Quan sát Hình 7.1 và đánh giá thực trạng trồng rừng ở nước ta giai đoạn 1990 - 2022.
Cho bảng số liệu sau đây:
BIẾN ĐỔI DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990-2013
Năm |
Tổng diện tích rừng (triệu ha) |
Trong đó |
Tỉ lệ che phủ rừng (%) |
|
Rừng tự nhiên |
Rừng trồng |
|||
1990 |
9,2 |
8,4 |
0,8 |
27,8 |
2000 |
10,9 |
9,4 |
1,5 |
33,1 |
2005 |
12,4 |
9,5 |
2,9 |
37,7 |
2013 |
13,9 |
10,4 |
3,5 |
41,0 |
Để vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta giai đoạn 1990 -2013.Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp
B. Biểu đồ cột nhóm.
C. Biểu đồ miền
D. Biểu đồ tròn.
Quan sát hình 20.1 (SGK), phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2005.
- Tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng) có xu hướng tăng nhanh (từ 22,7% năm 1990 lên 41,0% năm 2005) và hiện đang có tỉ trọng cao nhất trong GDP.
- Tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm thuỷ sản) có xu hướng giảm nhanh (38,7% năm 1990 va 40,5% năm 1991 xuống còn 21,0% năm 2005).
- Tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) đang có sự biến động (tăng nhanh từ 1991 đến 1995, sau đó giảm nhẹ đến năm 2005),
Cho bảng số liệu sau đây:
BIẾN ĐỔI DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990-2013
Để vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta giai đoạn 1990 -2013.Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp
B. Biểu đồ cột nhóm
C. Biểu đồ miền
D. Biểu đồ tròn
Quan sát hình 31.2, hãy nhận xét về sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005.
- Năm 1992, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối.
- Từ năm 1993 đến nay, tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa với nhập siêu thời kì trước Đổi mới.
Viết một đoạn văn ngắn ns về thực trạng rừng ở nước ta hiện nay và va trò của con người trong viêc trồng rừng và bảo vệ rừng
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 – 2016 (Đơn vị: nghìn ha)
Hãy cho biết, để thể hiện diện tích gieo trồng cây lương thực phân theo các loại cây trồng nước ta giai đoạn 1990 - 2016 thì biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột ghép.
B. Tròn.
C. Cột chồng.
D. Đường.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột (cụ thể là cột chồng) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích gieo trồng cây lương thực phân theo các loại cây trồng nước ta giai đoạn 1990 – 2016.
Chọn: C.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 – 2016
(Đơn vị: nghìn ha)
Hãy cho biết, để thể hiện diện tích gieo trồng cây lương thực phân theo các loại cây trồng nước ta giai đoạn 1990 - 2016 thì biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột ghép.
B. Tròn.
C. Cột chồng.
D. Đường.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột (cụ thể là cột chồng) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích gieo trồng cây lương thực phân theo các loại cây trồng nước ta giai đoạn 1990 – 2016.
Chọn: C.
Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biêt nhận xét nào sau đây đúng về diện tích gieo trồng, giá trị sản xuất của cây lương thực ở nước ta trong giai đoạn 1990-2014?
A. Giá trị sản xuất cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990-2014 tăng hơn 2,4 lần.
B. Năm 1990, cây lúa có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích cây lương thực nước ta.
C. Giai đoạn 1990-2014 diện tích lúa có tốc độ tăng nhanh hơn diện tích các cây lương thực khác.
D. Năm 2014, giá trị sản xuất cây lương thực ở nước ta đạt thấp nhất.
Hướng dẫn: Qua biểu đồ, ta thấy:
- Giá trị sản xuất cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990-2014 tăng hơn 2,4 lần => A sai.
- Năm 1990, cây lúa có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích cây lương thực nước ta (93,3%) => B đúng.
- Giai đoạn 1990-2014 diện tích lúa có tốc độ tăng chậm hơn diện tích các cây lương thực khác (129,3% so với 271,4%) => C sai.
- Năm 2014, giá trị sản xuất cây lương thực ở nước ta đạt cao nhất => D sai.
Chọn: B.
Đọc thông tin và quan sát hình 7.1, hãy phân tích đặc điểm mạng lưới sông ở nước ta.
Tham khảo:
- Mạng lưới sông dày đặc:
+ Nước ta có 2360 con sông có chiều dài từ 10km trở lên.
+ Mật độ sông: 0,66 km/km2 . Trung bình cứ 20km lại có một cửa sông.
+ Sông của nước ta nhỏ, ngắn và dốc do lãnh thổ hẹp ngang và địa hình dốc.
- Hướng:
+ Sông có 2 hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Ngoài ra, còn có một số sông chảy theo hướng tây - đông và đông tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
- Chế độ nước sông: Có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn
+ Mùa lũ tương ứng mùa mưa, kéo dài 4-5 tháng; chiếm 70-80% lượng nước cả năm.
+ Mùa cạn tương ứng mùa khô, kéo dài 7-8 tháng; chiếm 20-30% lượng nước cả năm.
- Sông có lượng phù sa lớn:
+ Khoảng 200 triệu tấn/năm. Nguyên nhân do mưa lớn và tập trung vào mùa mưa và địa hình đồi núi.
+ Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long được mở rộng nhanh về phía biển khoảng 80-100m/năm.
Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê hiện nay, nước ta có hơn 2.300 con sông dài trên 10 km. Trong đó, 93% là các sông nhỏ và ngắn.
– Các sông lớn như sông Hồng, sông Mê Công chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta tạo nên các đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
– Đối với lượng nước:
+ Khí hậu có 02 mùa là mùa mưa và mùa khô phân hóa rõ rệt kết hợp với lượng nước chảy từ nước ngoài vào nên lượng nước sông nước ta rất phong phú. Theo những nghiên cứu gần đây lưu lượng nước bình quân là 26.600 m3/s.
+ Tổng lượng nước trung bình là hơn 800 tỷ m3/năm trong đó phần nước sinh ra trên lãnh thổ chiếm 38.5% nguồn nước từ Việt Nam sang các nước xung quanh chiếm 1.5% và 60% là lượng nước chảy từ bên ngoài vào nước ta.
– Đối với lượng phù sa:
+ Sông ngòi chảy trên miền địa hình dốc, sức xâm thực rất mạnh nên đặc điểm sông ngoài nước ta là có hàm lượng phù sa lớn. Sông ngòi nước ta vận chuyển trung bình 226 tấn/km2/năm. Tổng lượng phù sa đạt trung bình 200 triệu tấn/năm. Trong đó, sông Hồng 120 triệu tấn; sông Cửu Long 70 triệu tấn, còn lại là các sông khác.
+ Nơi có sự suy giảm độ bao phủ của rừng thì độ đặc lên đến 600 – 700g/m3, nơi có nhiều đá vôi giảm xuống còn 70g/m3.
Sông ngòi Việt Nam chảy theo hai hướng chính Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung
– Những con sông chảy hướng vòng cung: chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc như Sông Thương, Sông Lục Nam,…
– Những con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam: sông Hồng; sông Tái Bình, sông Đà, …
Sông ngòi nước ta có hai mùa nước
Sông ngòi nước ta chia làm hai mùa: Mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. Vào mùa lũ nước sông ngoài dâng cao và chảy mạnh.
Viết một đoạn văn ngắn về thực trạng rừng ở nước ta hiện nay và vai trò của con người trong việc trồng và bảo vệ mới trong rừng
Câu hỏi của Nguyễn Anh Thư - Công nghệ lớp 7 | Học trực tuyến