Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản có vai trò rất quan trọng đối với việc giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường. Đặc biệt là ngành lâm nghiệp.

- Trồng rừng và bảo vệ rừng là một trong những việc làm hết sức thiết thực để phát triển bền vững. Phát triển rừng là trọng yếu để bảo vệ môi trường.

+ Trồng rừng bảo vệ đất, nước và hạn chế sạt lở đất.

+ Bảo tồn nhiều loài gen quý hiếm, môi trường trú ẩn cho các loài sinh vật.

+ Rừng như lá phổi giúp lọc bụi bẩn và cung cấp oxy cho sự sống,…

+ Rừng cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, nghiên cứu và du lịch sinh thái,…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 23:37

Tham khảo

- Trong nông nghiệp: tài nguyên đất được khai thác để trồng các cây công nghiệp lâu năm, cây dược liệu, cây lương thực, cây ăn quả,…; phát triển chăn nuôi gia súc.

- Trong lâm nghiệp: tài nguyên đất được khai thác để phát triển rừng sản xuất với các loại cây như: thông, keo, bạch đàn và các loại cây lấy gỗ khác.

- Trong thủy sản:đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản. Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước thuận lợi cho việc nuôi trồng nhiều loại thủy sản, nước lợ và nước mặn khác nhau.

Nguyễn Thị Hà Uyên
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tâm
1 tháng 3 2016 lúc 11:02

* Thế mạnh :

- Tài nguyên lâm nghiệp đứng thứ hai cả nước sau Tây Nguyên

- Độ che phủ rừng lớn, rừng có nhiều gỗ quý, lâm sản, chim, thú có giá trị,

* Tình hình phát triển

- Có nhiều lâm trường khai thác, tu bổ và trồng rừng

- Có nhiều cơ sở chế biến lâm sản : Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh

* Những giải pháp để phát triển lâm nghiệp bền vững :

- Đẩy mạnh công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản

- Trồng rừng, tu bổ và bảo vệ rừng được coi là giải pháp cấp bách

- Phát triển rừng phòng hộ (đầu nguồn, ven biển)

Minh Lệ
Xem chi tiết

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta, tạo ra nhiều hàng hóa phục vụ trực tiếp đến cuộc sống của con người giúp nâng cao đời sống và phục vụ xuất khẩu.

Đặc điểm dễ thấy của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam: Nguồn vốn ít, số lượng nguyên vật liệu sử dụng ít hơn các ngành công nghiệp nặng, quy trình kỹ thuật đơn giản, thời gian sản xuất ngắn, nhanh chóng hoàn vốn và có lợi nhuận.

Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp sản xuất tiêu dùng như sở hữu nguồn lao động dồi dào, mức lương cơ bản thấp và thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn.

Trong quá trình phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có tác động mạnh đến môi trường. Nước thải từ hóa chất dệt nhuộm, giặt khô gây ô nhiễm nguồn nước, rác thải nhựa không được xử lí gây ô nhiễm môi trường đất, nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 7 2023 lúc 13:53

Tham khảo!

- Lúa mì: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Đông Bắc, đồng bằng Hoa Bắc, bồn địa Tarim, ven hồ Thanh Hải

+ Lúa gạo: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam, bồn địa Tứ Xuyên, ven bờ các đảo Đài Loan và Hải Nam.

+ Cây ăn quả: được sản xuất chủ yếu ở vùng đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam

+ Cừu: được nuôi chủ yếu ở vùng Đông Bắc, các khu tự trị phía Tây, bồn địa Tarim và sơn nguyên Tây Tạng.

+ Lợn: được nuôi chủ yếu ở vùng trung tâm đồng bằng Đông Bắc, đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam, bồn địa Tứ Xuyên.

Lê Văn Toàn
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
3 tháng 11 2021 lúc 19:48
 

- Hiện nay, hằng năm cả nước khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ trong các khu rừng sản xuất, chủ yếu ở miền núi và trung du.

- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản được phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.

- Chúng ta đang đầu tư để phấn đấu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%, chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng.

- Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển, góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sông cho nhân dân.

LÊ LINH
Xem chi tiết
Liên Nguyễn
Xem chi tiết
Liên Nguyễn
3 tháng 1 2021 lúc 15:39

giúp mik với mai mik thi rùii

❤️ Jackson Paker ❤️
3 tháng 1 2021 lúc 15:41

 

- Nền công nghiệp đới ôn hòa phát triển từ sớm (cách đây khoảng 250 năm)- Cơ cấu công nghiệp gồm 2 ngành chính là:+ CN khai thác: tập trung ở vùng có nhiều khoáng sản như dầu mỏ, than, đá,....+ Công nghiệp chế biến: đa dạng, phát triển mạnh gồm các ngành truyền thống như dệt, hóa chất,... đến hiện đại như sản xuất điện tử, hàng không vũ trụ,....- Công nghiệp đới ôn hòa chiếm ¾ tổng sản phẩm công nghiệp toàn Thế giới.- Các nước công nghiệp hàng đầu là: Mỹ, Nga, Đức, Anh, Pháp ….=> Nền công nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng.

Nhiều nhà máy tập trung lại thành khu công nghiệp, nhiều khu công nghiệp hợp lại thành trung tâm công nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp hợp lại thành vùng công nghiệp

nhiều nhà máy thì sẽ nhiều khí CO2 độc hại ,phát tán ra môi trường ,làm thủng tầng ozon,gây ra ô nhiễm môi trường=> gây nguy hiểm cho con người.

Cho xây dựng những nhà máy lọc không khí, các nhà máy giảm lượng khí độc ra môi trường. Tái tạo các khí CO2 thành ôxi giúp con người.\

Light Stars
Xem chi tiết

Các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển tăng năng suất vật nuôi:

+ Có chế độ ăn thích hợp cho động vật nuôi trong các giai đoạn

+ Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ 

+  Cải tạo môi trường sống đầy đủ các yếu tố để động vật phát triển tốt

+....

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2019 lúc 10:54

 - Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn

   - Da: da trần, ẩm ướt

   - Cơ quan di chuyển: di chuyển bằng 4 chi

   - Hệ tuần hoàn: tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha

   - Sự sinh sản: thụ tinh ngoài, trong môi trường nước

   - Sự phát triển cơ thể: nòng nọc phát triển qua biến thái

   - Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: là động vật biến nhiệt