Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản

Lương Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huy
Xem chi tiết
Quang Duy_83
Xem chi tiết
Trang Phạm
Xem chi tiết
8.9 39-Lê Thế Anh Tú
Xem chi tiết
Nam Nguyen
Xem chi tiết
animepham
8 tháng 10 2022 lúc 7:19

vùng Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam Bộ ( Kiên Giang , Cà Mau ,...)

Bình luận (0)
Cao ngocduy Cao
7 tháng 10 2022 lúc 20:59

sss

Bình luận (0)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
Xem chi tiết
Dark_Hole
25 tháng 2 2022 lúc 16:55

1C

2A

3D

Bình luận (0)
huehan huynh
25 tháng 2 2022 lúc 16:56

C

A

D

Bình luận (0)
qlamm
25 tháng 2 2022 lúc 16:56

1. C

2. A

3. D

Bình luận (0)
Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 21:24

tk

 

Cây công nghiệp hàng năm:

+ Lạc: nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, sau đó là đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Đậu tương: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là, Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long.

+ Mía: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Dâu tằm: Tây Nguyên.

+ Thuốc lá:  Đông Nam Bộ.

⟹ Các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, do cây công nghiệp hàng năm là cây trồng ngắn ngày, có thể luân canh, xen canh với cây lương thực.

- Cây công nghiệp lâu năm:

+ Cà phê: nhiều nhất ở Tây Nguyên, sau đó là Đông Nam Bộ.

+ Cao su: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó là Tây Nguyên.

+ Hồ tiêu: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau  đó là Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Điều: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau  đó là Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Dừa: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, tiếp đến là duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Chè: nhiều nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ, sau  đó là Tây Nguyên.

⟹ Cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, do: khí hậu nhiệt đới, vùng đất màu màu mỡ, rộng lớn (đất feralit, badan, đất xám,..) thích hợp hình thành các vùng chuyên canh.

Hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Bình luận (1)
mih hug
Xem chi tiết
mih hug
12 tháng 12 2021 lúc 18:37

ai giúp mình với <3

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
12 tháng 12 2021 lúc 18:38

- Đặc điểm chung: Sản xuất nông nghiệp phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, tuy nhiên trồng trọt vẫn là ngành chính. - Trồng trọt: + Tình hình phát triển: Cơ cấu đa dạng. lúa là cây trồng chính. Diện tích, năng xuất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng. Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển khá mạnh. Nhiều sản phẩm xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su... + Phân bố: - Các vùng trọng điểm lúa: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long - Vùng trồng cây công nghiệp: Cao su: Đồng nam bộ, cà phê: Tây Nguyên, chè Thái Nguyên.... - Chăn nuôi: + Tình hình phát triển: Chăn nuôi trầu, bò, lợn, gia cầm. Chiếm tỷ trọng nhỏ trong nông nghiệp. Đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh. Năm 2002 so với năm 1990: Bò: Năm 2002 có 4 triệu con, đàn lợn tăng 23 triệu con so với năm 1990, đàn gia cầm có 230 triệu con, tăng gấp 2 lần năm 1990. + Phân bố: Trâu nuôi nhiều ở trung du và miền núi bác bộ, Bắc trung bộ. Bò nuôi ở Duyên hải nam Trung bộ. Lợn nuôi nhiều: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu long.

Bình luận (1)
thien kim nguyen
Xem chi tiết