Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết

Phương án đi gia tốc rơi tự do

+ Dụng cụ: 1 máng thép thẳng có rãnh; 1 viên bi; đồng hồ bấm giây.

+ Tiến hành thí nghiệm: Đo khảng cách của máng thép thẳng, sau đó thả viên bi rơi trong máng thép, bấm đồng hồ từ lúc bắt đầu vật rơi cho đến khi vật chạm đất.

_______

Phân tích ưu, nhược điểm giữa phương án gợi ý và phương án đề xuất

 

Phương án gợi ý

Phương án đề xuất

Ưu điểm

Thời gian đo chính xác, sai số ít

Dễ chuẩn bị, giá thành thấp

Nhược điểm

Giá thành cao

Sai số nhiều do sự phản xạ bấm đồng hồ của người dùng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
11 tháng 12 2023 lúc 9:48

Phương án đi gia tốc rơi tự do

+ Dụng cụ: 1 máng thép thẳng có rãnh; 1 viên bi; đồng hồ bấm giây.

+ Tiến hành thí nghiệm: Đo khảng cách của máng thép thẳng, sau đó thả viên bi rơi trong máng thép, bấm đồng hồ từ lúc bắt đầu vật rơi cho đến khi vật chạm đất.

Phân tích ưu, nhược điểm giữa phương án gợi ý và phương án đề xuất

 

Phương án gợi ý

Phương án đề xuất

Ưu điểm

Thời gian đo chính xác, sai số ít

Dễ chuẩn bị, giá thành thấp

Nhược điểm

Giá thành cao

Sai số nhiều do sự phản xạ bấm đồng hồ của người dùng.

9A1_33 Trần Đức Toàn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 4 2022 lúc 14:54

Cho 3,4.105 là nhiệt độ nóng chảy hoàn toàn của đá

Lấy bình chia độ đo 1l nước rồi đưa 1l đó đổ vào cốc đun rồi đun nóng đến 100oC. Sau đó thả 1kg đá ở 0oC vào 

Nhiệt lượng đá thu vào để tăng đến 3,4.105 là

\(Q_1=\lambda m=3,4.10^5.1=340000J=340kJ\)

Nhiệt lượng để đá tan hoàn toàn là

\(Q_2=mc\Delta t=1.1800\left(340000-100\right)=6118200kJ\)

Nhiệt lượng cần thiết là

\(Q=Q_1+Q_2=6118540kJ\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 15:56

Tham khảo:

* Mục đích:

Đo suất điện động và điện trở trong của pin chưa qua sử dụng và pin đã qua sử dụng.

* Cơ sở lí thuyết:

Xét mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với mạch ngoài gồm điện trở R, có giá trị đã biết và biến trở R mắc nối tiếp như Hình 20.1. Xem điện trở của các dây dẫn không đáng kể.

Dựa vào cơ sở lí thuyết và dụng cụ trong Hình 20.3, hãy thảo luận nhóm để đưa ra một phương án thí nghiệm xác định   và r của pin. (ảnh 1)

Khi đóng khoá K, trong mạch xuất hiện dòng điện có cường độ là I được xác định theo công thức:

I equals fraction numerator text E end text over denominator R plus R subscript 0 plus r end fraction (20.1)

Từ (20.1), ta suy ra công thức xác định hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là:

U equals I R equals text E end text minus I open parentheses r plus R subscript 0 close parentheses (20.2)

Từ (20.1) và (20.2), ta thấy khi thay đổi R thì I và U cũng thay đổi. Theo (20.2), đồ thị mô tả mối quan hệ giữa I và U là một đoạn thẳng như Hình 20.2. Đoạn thẳng này có đường kéo dài cắt trục tung OU (khi I = 0) tại điểm có giá trị Um = E và cắt trục hoành OI (khi U = 0) tại điểm có giá trị I subscript m equals fraction numerator text E end text over denominator r plus R subscript 0 end fraction.

Dựa vào cơ sở lí thuyết và dụng cụ trong Hình 20.3, hãy thảo luận nhóm để đưa ra một phương án thí nghiệm xác định   và r của pin. (ảnh 2)

Lưu ý: Khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có giá trị đúng bằng suất điện động E. Nếu mắc hai cực của nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn (cỡ M capital omega) thì số chỉ của vốn kế gần đúng bằng E.

* Dụng cụ:

− 2 pin: 1 pin chưa sử dụng và 1 pin đã qua sử dụng, hộp đựng pin (1).

– 1 biến trở R (2).

– 1 điện trở R0 đã biết giá trị (3).

– 2 đồng hồ đo điện đa năng hiện số dùng làm ampe kế một chiều và vôn kế một chiều (4).

– Khoá K (5).

– Bảng điện (6) và dây nối (7).

Dựa vào cơ sở lí thuyết và dụng cụ trong Hình 20.3, hãy thảo luận nhóm để đưa ra một phương án thí nghiệm xác định   và r của pin. (ảnh 3)

* Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Lắp mạch điện như Hình 20.1.

Lưu ý: Đồng hồ đo thứ nhất dùng làm ampe kế được mắc nối tiếp với biến trở và điện trở R0 đồng hồ đo thứ hai dùng làm vôn kế được mắc song song với biến trở.

Bước 2: Chọn pin cần đo để lắp vào hộp đựng pin.

Bước 3: Chọn thang đo thích hợp cho hai đồng hồ đo điện đa năng và để biến trở ở giá trị lớn nhất.

Bước 4: Đóng khoá K. Đọc giá trị của cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế U giữa hai đầu biến trở, ghi số liệu vào Bảng 20.1.

Bước 5: Thay đổi giá trị R của biến trở, ứng với mỗi giá trị của biến trở, đọc giá trị của I và U tương ứng, ghi số liệu vào Bảng 20.1.

Lưu ý:

+ Cần ngắt khoá K sau mỗi lần lấy số liệu.

+ Ứng với mỗi pin, cần lấy ít nhất 5 cặp số liệu (I, U) để giảm sai số trong quá trình xử lí số liệu.

* Báo cáo kết quả thí nghiệm:

– Dựa vào bảng số liệu, vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ giữa I và U.

– Xác định suất điện động và điện trở trong r của pin từ đồ thị.

Dựa vào cơ sở lí thuyết và dụng cụ trong Hình 20.3, hãy thảo luận nhóm để đưa ra một phương án thí nghiệm xác định   và r của pin. (ảnh 4)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 15:29

- Ta mắc hai cực của pin với một vôn kế có điện trở rất lớn thì số chỉ của vôn kế gần đúng bằng E..

- Thực hiện thí nghiệm lần lượt với hai pin, các em thu được số chỉ vôn kế và so sánh với giá trị ghi trên pin sẽ thấy số chỉ vôn kế gần đúng bằng E..

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 20:41

Thiết kế và thực hiện phương án thí nghiệm như câu trả lời thảo luận 2, lấy kết quả thí nghiệm và áp dụng vào công thức tính tốc độ trung bình của viên bi: \(v_{TB}=\dfrac{s}{t}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
9 tháng 12 2023 lúc 16:37

Thiết kế và thực hiện phương án thí nghiệm như câu trả lời thảo luận 2, lấy kết quả thí nghiệm và áp dụng vào công thức tính tốc độ trung bình của viên bi: \({v_{tb}} = \frac{S}{t}\)

Phạm Lan Hương
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
26 tháng 1 2023 lúc 20:33

a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ

loading...

Các bước tiến hành thí nghiệm:

+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g

=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1

loading...

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
17 tháng 12 2023 lúc 12:18

a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ

Các bước tiến hành thí nghiệm:

+ Bước 1: Treo một vật nặng 50 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 2: Bỏ vật nặng 50 g ra, đổi thành vật nặng 100 g vào lò xo, ghi lại độ dãn

+ Bước 3: Lặp lại thí nghiệm với các vật nặng 150 g, 200 g, 250 g

=> Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo là: Lò xo có độ dãn tỉ lệ thuận với lực tác dụng.

b) Sau khi khảo sát và đo đạc, ta có bảng số liệu như bảng 23.1