Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Mai
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
4 tháng 11 2019 lúc 21:43

Đa thức \(g\left(x\right)=x^2+x-6\)có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3x-6=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

Để đa thức f(x) = x3+ax2-bx+12 chia hết cho g(x) = x2+x-6 thì 3 và -2 cũng là hai nghiệm của đa thức x3+ax2-bx+12

Nếu x = 3 thì \(f\left(3\right)=27+9a-3b+12=0\)

\(\Leftrightarrow9a-3b=-39\Leftrightarrow3a-b=-13\)(1)

Nếu x = -2 thì \(f\left(-2\right)=-8+4a+2b+12=0\)

\(\Leftrightarrow4a+2b=-4\Leftrightarrow2a+b=-2\)(2)

Lấy (1) + (2), ta được: \(5a=-15\Leftrightarrow a=-3\)

\(\Rightarrow b=-2+3.2=4\)

Vậy a= -3; b = 4

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
4 tháng 11 2019 lúc 21:47

x^2+1 x^3+ax^2+bx-2 x+a x^3 +x ax^2+(b-1)x-2 ax^2 +a (b-1)x -(a+2)

Để f(x) = x3+ax2+bx-2 chia hết cho g(x) =x2+1 thì \(\left(b-1\right)x-\left(a+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b-1=0\\a+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\a=-2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
vương quyết
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 8 2016 lúc 11:01
a = -1 b = 20 c = -12
dũng lê
Xem chi tiết
Mai Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 9 2017 lúc 11:38

Lời giải:

Để \(f(x)\) chia hết cho $g(x)$ có nghĩa là $f(x)$ viết được dưới dạng \(f(x)=g(x).Q(x)\), trong đó, \(Q(x)\) là đa thức thương.

\(\Leftrightarrow ax^3+bx^2+10x-4=(x^2+x-2)Q(x)=(x-1)(x+2)Q(x)\)

Thay \(x=1\Rightarrow a+b+6=0\Leftrightarrow a+b=-6\) \((1)\)

Thay \(x=-2\Rightarrow -8a+4b-24=0\Leftrightarrow -8a+4b=24\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow a=-4,b=-2\)

Vậy \((a,b)=(-4,-2)\)

Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ha
Xem chi tiết
Ngô Đức Anh
Xem chi tiết
Tiểu Đậu Đậu bé nhỏ của...
16 tháng 11 2018 lúc 20:14

bó tay !!!

batman4019
16 tháng 11 2018 lúc 20:21

a=9

b=2,8

Cửu Trùng Thiên
16 tháng 11 2018 lúc 20:39

Hạng tử cao nhất của đa thức thương là 4x3 : x= 4x

Hạng tử tự do của đa thức thương là 5:1=5

=> Đa thức thương có dạng 4x+5

Ta có: 4x+ ax+ bx + 5 = (x- x + 1).(4x+5)

4x+ ax+ bx + 5 = 4x+ x- x +5

=> ax= x=> a=1

     bx = x => b=1

 CÁI NÀY LÀ MÌNH GIẢI THEO DẠNG ĐỒNG QUY HAY CÒN GỌI LÀ HỆ SỐ BẤT ĐỊNH NHA BẠN!!!

CHÚC BAN  HỌC TỐT!!!     

AhJin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:29

\(\dfrac{G\left(x\right)}{P\left(x\right)}\)

\(=\dfrac{x^6-1+ax^2+bx+3}{x^2-x+1}\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)+\dfrac{ax^2-ax+a+\left(b+a\right)x+3-a}{x^2-x+1}\)

\(=A+\dfrac{\left(b+a\right)x+3-a}{x^2-x+1}\)

G(x) chia hêt cho P(x)=0

=>3-a=0 và a+b=0

=>a=3 và b=-3