Tập viết.
a) Viết chữ hoa (kiểu 2)
b) Viết ứng dụng: Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi.
giải thích nghĩa của các câu thành ngữ sau:
1. Ăn bánh trả tiền
2. Ăn bánh vẽ
3. Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng
4. Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi
5. Ăn bát cơm đầy nhớ ngày gian khổ
6. Ăn bát cơm nhớ công ơn cha mẹ
7. Ăn bát mẻ nằm chiếu manh
8. Ăn Bắc nằm Nam
9. Ăn bất thùng chi thình
10. Ăn bậy nói càn
11. Ăn bền tiêu càn
12. Ăn biếu ngồi chiếu cạp điều
13. Ăn biếu ngồi chiếu hoa
14. Ăn bòn dòn tay ăn mày say miệng
15. Ăn bóng nói gió
16. Ăn bốc ăn bải
17. Ăn bơ làm biếng
18. Ăn bớt bát nói bớt lời
19. Ăn bớt cơm chim
20. Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống
21. Ăn bữa hôm lo bữa mai
22. Ăn bữa sáng dành bữa tối
23. Ăn bữa sáng lo bữa tối
24. Ăn bữa trưa chừa bữa tối
25. Ăn cá bỏ lờ
26. Ăn cá nhả xương ăn đường nuốt chậm
27. Ăn cái rau trả cái dưa
28. Ăn cám trả vàng
29. Ăn càn nói bậy
30. Ăn canh không chừa cặn
Em hãy phân tích ý nghĩa của các câu sau:
-Uống nước nhớ nguồn
-Ăn bát cơm dẻo , nhớ lẻo đường xa
1. Câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn
- Uống nước: Thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh của các thế hệ trước.
- Nguồn: Chỗ xuất phát dòng nước. Nghĩa bóng: nguyên nhân dẫn đến, con người hoặc tập thể làm ra thành quả đó.
=> Ý nghĩa: lời nhắc nhở, khuyên nhủ của ông cha ta đối với con cháu, những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng thành quả công lao của người đi trước.
Câu 1: Trả lời:
Phân tích ý nghĩa câu : "Uống nước nhớ nguồn":
"Uống nước nhớ nguồn là đạo lí quý báu của dân tộc ta từ xưa đến này. Nó thể hiện cái đức tính quý báu của mỗi con người là phải biết ơn những người đã công lao với đất nước và những người sinh thành ra mình. Cõ lẽ rằng, câu tục ngữ tuy ngắn gọn nhưng ý nghĩa vô cùng sâu xa. Ngoài việc nêu lên đạo lí, câu tục ngữ con ngầm chỉ những người hưởng thụ dựa trên thành quả lao động của người khác Vì thế, nó khuyên chúng ta rằng phải biết sống có tình nghĩa, sống biết ơn, có trước có sau. Không những thế để cảm ơn thế hệ đi trước đã giúp đỡ chúng ta ta phải cố gắng học tập học hỏi để xây dựng đất nước theo thời học sinh bây giờ.
Đọc và phân tích nghĩa của các câu sau:
- Ân trả nghĩa đền.
- Ăn chào, đá bát.
- Uống nước nhớ nguồn.
- Qua cầu rút ván.
- Lấy ân báo án.
- Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi.
Đọc và phân tích nghĩa của các câu sau:
- Ân trả nghĩa đền: Lòng Biết ơn
- Ăn chào, đá bát: Sự phản bội
- Uống nước nhớ nguồn: Lòng Biết ơn
- Qua cầu rút ván: Sự phản bội
- Lấy ân báo án: Sự phản bội
- Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi: Lòng Biết ơn
- Ân trả nghĩa đền:Báo đáp sòng phẳng, có ân thì trả ân, có nghĩa thì đền nghĩa.
- Ăn chào, đá bát:Thành ngữ ăn cháo đái bát gồm hai vế: vế thứ nhất nói về việc nhận ân nghĩa (ăn cháo), về thứ hai nói về sự bội bạc ân nghĩa đó (đá bát).
- Uống nước nhớ nguồn:Khi hưởng thụ một thành quả nào đó, người ta phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đã đem lại thành quả mà mình đang được hưởng.
- Qua cầu rút ván:Câu thành ngữ có ý ám chỉ những người vô ơn, bội nghĩa.
- Lấy ân báo án:Nghĩa là mặc dù có thù với nhau nhưng nói thu được giải quyết bằng sự cứu giúp,có ân.
- Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi:Phải nhớ công ơn người cho mình được sung túc
Mấy câu này trong Giáo dục Công dân đúng ko??
Ôn chữ hoa A, Ă, Â
Câu hỏi trang 12 sgk Tiếng Việt lớp 3:
- Viết từ:
- Viết câu:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Chú ý:
- Chữ viết phải chính xác về độ rộng, chiều cao, đủ nét, có nét thanh nét đậm…
- Khi viết cần chú ý viết nét liền mạch, hạn chế tối đa số lần nhấc bút.
- Nét rê bút, lia bút phải thanh mảnh, tinh tế, chữ viết mới đẹp và tạo được ấn tượng tốt.
Cíu mình đi ai cho mình tham khảo với !!!
Viết đoạn văn cảm nhận về bài ca dao: Cày đồng đang buổi ban trưa/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày/ Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
tham khao:
Tục ngữ cao dao là kho tàng văn học quý báu của dân tộc. Mỗi bài ca dao như một bài hát nhẹ nhàng, êm ái và ngọt ngào để đi vào tận trái tim mỗi người đọc. Im lặng một phút ta mơ màng ngân nga một bài ca đẹp, ta sẽ thấy mình như lạc vào một cõi thanh cao, yên ả, thần tiên mà cũng rất đời thường:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần.
Đối với người Việt Nam chúng ta bây giờ mà nhất là xa xưa một chút thì việc cày đồng là một công việc đồng áng rất quen thuộc, không xa lạ, nên người đọc bài ca dao cũng không phải mường tượng hay suy ngẫm một hình ảnh vĩ đại, lạ lẫm nào. Cứ thế bài ca dao dắt ta vào một cuộc sống của chính ta:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Cày đồng, công việc mệt nhọc mà người nông dân xưa phải chịu đựng không có cảnh máy cày bon bon chạy như ngày nay và cày đồng đã là mệt nhọc mà lại cày vào “buổi ban trưa” thì càng mệt gấp trăm lần. Chọn thời điểm ban trưa cày ruộng, tác giả dân gian đã khắc sâu tô đậm công việc mệt nhọc của người nông phu: làm sáng, làm chiều chưa đủ họ còn phải làm cả vào buổi trưa, thời điểm nắng nôi nóng bức và gây cho con người cảm giác khó chịu. Thường thì buổi trưa là buổi gia đình đoàn tụ ăn cơm và nghỉ trưa, sau đó mới tiếp tục làm việc, nhưng đằng này phải cày ruộng vào ban trưa nên “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”. Nắng nóng và mệt nhọc khiến những giọt mồ hôi mằn mặn cứ rơi hoài, thấm vào quần áo và “thánh thót” rơi xuống đồng. Mồ hôi rơi “thánh thót”, như thể ở trong giọt nước có sự lao lực hòa tan vào đó. Tác giả dân gian nghe thấy tiếng giọt mồ hôi rơi như “thánh thót”. Từ tượng thanh đặt ở đúng chỗ đã diễn tả được sự quan sát tinh tế mà chân thực của tác giả dân gian, vốn là những người gắn bó với đồng ruộng. Mà mồ hôi cứ rơi rơi mãi, thánh thót như “mưa ruộng cày” vừa là so sánh mồ hôi với mưa, vừa là biện pháp tu từ thậm xưng nhằm khẳng định, nhấn mạnh sự mệt nhọc vất vả của người nông dân. Những giọt mồ hôi đã rơi xuống ruộng, đất như nở hoa để cho ra bao cây lúa trĩu bông, vàng hạt, cho bát gạo ngày mùa trắng thơm, béo tròn, ngậy ngậy. Thế nhưng cầm bát cơm đó mấy ai nghĩ tới giọt mồ hôi “thánh thót như mưa ruộng cày”. Chính vì thế nên đúng trong lúc mệt nhọc vất vả nhất người lao động đã cất lên tiếng hát gửi gắm lòng mình:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần.
“Ai ơi” câu hát lời nhắn nhủ sâu xa nhất. “Ai” là tất cả chúng ta, những người không thể sống thiếu được hột cơm mà lòng đất mẹ đã ban cho. Xin hãy đừng quên có bao nhiêu giọt mồ hôi, có bao nhiêu buổi cày trưa đó mới có được một bát cơm đầy trắng ngon và thơm dẻo, nên “dẻothơm” dù chỉ là một hột trong bát cơm đầy nhưng nó là bao nhiêu “đắng cay” vất vả. Một hột cơm quá bé nhỏ so với nỗi đắng cay mà người nông dân phải gánh chịu. Hơn thế nữa, “đắng cay” là bao nhiêu để có được “dẻo thơm”, “đắng cay”, “một hột” và “muôn phần” đã làm nổi bật lên hai hình ảnh tương phản rõ rệt: công lao của người nông dân kể xiết là bao để cho ta một hột cơm dẻo thơm, cung cấp cho ta nguồn sống mỗi ngày. Một người nông dân trong tất cả những người nông dân cày đồng ban trưa hay làm một công việc mệt nhọc nào khác không thở than, oán phiền mà chỉ có một ước vọng duy nhất: thành quả lao động. Không ca ngợi một cách sáo rỗng mà xuất phát từ đáy lòng biết ơn đúng như đạo lí truyền thống của dân tộc: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Đó là ước mơ của người nông dân và tất cả chúng ta, là lời nhắc nhẹ nhàng và êm ái.
Em tham khảo:
Bài ca dao là lời của nhân dân xưa nói về sự mệt nhọc , vất vả của người nông dân , giữa ban trưa oi bức , nóng nực phải ra ruộng cày bừa , quốc bẫm . '' Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày '' Sự dụng biện pháp nói quá , so sánh ( như mưa ruộng cày ) để làm nổi bật ỗi nhọc nhằn , làm việc quần quật giữa trời trưa - mồ hôi chảy đầm đìa như mưa . Ca dao trên cũng lên thân phận nhỏ nhoi , suốt đời ngược xuôi vất vả . Điều đó cũng phản ánh lên lòng thương cảm cho nỗi khổ nhiều bề trong xa hội cũ . Giờđây hãy san sẻ với những người gặp cảnh ngộ vất vả
công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
-công cha nghĩa mẹ ơn thầy
-nhất tự vi sư, bán tự vi sư
-không thầy nhớ mày làm nên
-ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
-ai ơi bưng bát cơm đầy
dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
day la nhung cau ca dao tuc ngu noi ve ton su trong dao
nho chon cau tra loi cua minh nhe
chuc ban hoc gioi
Đây là câu thành ngữ tục ngữ về tôn sư trọng đạo và về cha mẹ
viết đoạn văn phân tích hiệu quả của phép tu từ trong bài ca dao sử dụng câu ghép
" Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần ."
Phép tu từ trong bài ca dao sử dụng câu ghép : So sánh và nói quá bạn Nguyễn Thị Phương Anh
bptt bạn nguyễn thanh tuyến đã ns. vậy mk chỉ ns tác dụng thoy nha.
bptt trên đã giúp người đọc thấm nhuần nỗi khổ, sự vất vả của ng nông dân đẻ làm ra hạt gạo trắng thơm phục vụ cs con ng. qua đó, biểu lộ sự trân trong và tình cảm yêu thg , quý mến của tg vs ng nông dân
Công việc đồng áng vào ngày mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” thì đích thị là nói phóng đại rồi. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.
Và ngay cái lúc cày đồng giữa trưa này đây, một giá trị về cuộc sống, giá trị về lao động được vỡ lẽ. Người nông dân thấm thía và nhận ra chân giá trị lớn lao của lao động. Để có được bát cơm, có được cái ăn thì phải lao động cực nhọc như thế này đây. Cái giá trị lớn lao của bài ca là ở đây. Một bài học về giá trị lao động có lẽ không chỉ dành riêng cho dân cày, mà dành cho tất cả mọi ngành nghề lao động. Cần phải biết nâng niu, quí trọng thành quả của lao động. Thế mới biết, vì sao người ta lại giáo dục con em bằng giáo dục lao động.
Trong bài Mùa hoa bưởi, nhà thơ Tô Hùng đã viết: “Chân anh đi khắp rừng, khắp núi Mỗi nẻo đường, mỗi xóm làng xa Hẳn đâu cũng thơm mùi hoa bưởi Hương vị non sông, hương vị quê nhà.”
Em hãy chỉ ra BPTT có trong đoạn thơ và nêu tác dụng
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài ca dao sau:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Cho 2 câu
a Thằng bé ăn mỗi một bát cơm.
b Thằng bé ăn những một bát cơm.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Cả 2 câu cùng có nghĩa sự việc giống nhau, là thằng bé “ăn một bát cơm’.
B. Trong cả 2 câu, người nói (viết) cho rằng thằng bé “ăn một bát cơm” là ít.
C. Trong cả 2 câu, người nói (viết) cho rằng thằng bé “ăn một bát cơm” là nhiều.
D. Cả 2 câu biểu thị cùng một thái độ hay cách đánh giá của người nói (viết).