vẽ 5 điểm M ; N ; P ; Q ; K sao cho 3 điểm M ;N ; P thẳng hàng ; 3 điểm N ; P ; Q thẳng hàng còn 3 điểm N ; R ; P không thẳng hàng.
Câu 5 (1,5 điểm): Hãy vẽ hình theo diễn đạt sau: - Vẽ đường thẳng m và đường thẳng y cắt nhau tại E. - Trên m lấy điểm K và I sao cho I nằm giữa E và K. - Lấy điểm A sao cho A thuộc y và A không thuộc m. - Vẽ đường thẳng AI.
Cho 5 điểm K,M,I,H,N trong đó có 3 điểm K,I,M thẳng hàng. Hãy vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt? (Các bạn vẽ hình minh họa cho mình nhé)
câu 40: Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm M là trung điểm của BC, nối AM. Từ điểm M vẽ tia Mt // AC. Từ B vẽ đường vuông góc với BC cắt Mt tại N, nối AN. Trong hình vẽ có tất cả bao nhiêu cặp tam giác vuông bằng nhau?
A. 5. B. 10. C. 8. D.6.
toán hình
Lớp 9:
Từ điểm m ở ngoài đường tròn (o) , vẽ hai tiếp tuyến ma và mb có a với b là hai tiếp điểm, vẽ cát tuyến Mcd không đi qua tâm (o) ( M,C,D theo thứ tự ấy), vẽ tại oe vuông với cd tại e .
a) Chứng minh 5 điểm A,e,o,b,m cùng thuộc một đường tròn.
b) Vẽ cf // am (f thuộc ae ), cd cắt ab tại i . Chứng minh góc aem = góc bem và tam giác efc đồng dạng tam giác ebi .
c) Chứng minh fi // ac.
a) Ta có: \(\angle OEM=\angle OAM=90\Rightarrow OEAM\) nội tiếp
Ta có: \(\angle OAM+\angle OBM=90+90=180\Rightarrow OAMB\) nội tiếp
\(\Rightarrow O,E,A,M,B\) cùng thuộc 1 đường tròn
b) MAEB nội tiếp \(\Rightarrow\angle AEM=\angle ABM=\angle MAB=\angle BEM\)
Vì \(CF\parallel MA\) \(\Rightarrow\angle ECF=\angle EMA=\angle EBA\) (MAEB nội tiếp)
Xét \(\Delta EFC\) và \(\Delta EIB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle EBI=\angle ECF\\\angle BEI=\angle CEF\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta EFC\sim\Delta EIB\left(g-g\right)\)
c) \(\Delta EFC\sim\Delta EIB\Rightarrow\dfrac{EI}{EF}=\dfrac{EB}{EC}\left(1\right)\)
Ta có: \(\angle ECA=\angle ECF+\angle ACF=\angle EBI+\angle MAC=\angle EBI+\angle CBA\)
\(=\angle EBC\)
Xét \(\Delta ECA\) và \(\Delta EBC:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle CEB=\angle CEA\\\angle CBE=\angle ACE\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta ECA\sim\Delta EBC\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{EC}{EA}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{EI}{EF}=\dfrac{EC}{EA}\Rightarrow\dfrac{EI}{EC}=\dfrac{EF}{EA}\Rightarrow\) \(FI\parallel AC\)
Vẽ 5 điểm A,B,C,D,E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ và kể tên các đường thẳng đi qua từng cặp điểm trong 5 điểm trên
Giúp mình vs
Mình đang cần gấp
Cho 3 điểm M , N , O . Vẽ OM = 2, 8 cm , MN =5, 5 cm , ON = 3,2 cm . Chứng tỏ rằng
Trong 3 điểm M,N,O không có điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Ba điểm M,N ,O không thẳng hàng
1) Cho đường thẳng m,điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B ko thuộc đường thẳng m.
a, Vẽ hình và kí hiệu
b, Có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đường thẳng m hay ko? Hãy vẽ 2 điểm như thế và viết kí hiệu
c, Có tất cả bao nhiêu điểm ko thuộc đường thẳng m mà khác với điểm B ko? Hãy vẽ 2 điểm như thế và viết kí hiệu
2) Vẽ hình theo các kí hiệu sau:
\(A\in p\); \(B\notin q\)
3)Tính nhanh
425:5+430:5=?
Ai làm nhanh nhất mik tick
Giúp mik đi mà các bạn
3 , Tính nhanh :
425 : 5 + 430 : 5
= ( 425 + 430 ) : 5
= 755 : 5
= 151
Câu 5 (2 điểm): Vẽ tia Ot. Trên tia Ot, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 4cm, ON = 8 cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
a, Xét nửa mặt phẳng bờ Ot có
OM < ON => M là điểm nằm giưa O;N
a)trên nửa mặt phẳng bờ Ot ta có
\(OM< ON\left(4cm< 8cm\right)\)
=>M là nằm giữa O;N
Không vẽ đc nhé thông cảm
a) Trong 3 điểm O M N điểm M nằm giữa O và M vì
Đt OM = 4 cm đt MN = 8- 4 = 4 cm
Vậy điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
Cho hàm số y= (m - 1)x - m + 2 (với m là tham số ) có đồ thị hàm số là (d) và (d) đi qua điểm P(2;3)
a) Tìm m và vẽ đồ thị (d) ứng với m vừa tìm
b) Tìm tọa độ điểm chung giữa (d) vừa vẽ với đường thẳng (d'): y=-2x+5
a: Thay x=2 và y=3 vào (d), ta được:
\(2m-2-m+2=3\)
hay m=3
Vậy: (d): y=2x-1