Xác định giá trị của tích pV trong mỗi lần thí nghiệm.
Thí nghiệm vẽ ở hình sau dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 o C . Giá trị này là α = ∆ V V 0 , trong đó ∆ V là độ tăng thể tích của không khí, V 0 là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định giá trị của α ?
A. α = 0,003684
B. α = 0,3684
C. α = 0,007368
D. α = 0,7368
Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 0 C . Giá trị này là α = △ V / V 0 , trong đó ΔV là độ tăng thể tích của không khí, V 0 là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 c m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 c m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.
Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích củakhông khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1°C. Giá trị này là \(a=\dfrac{\Delta}{\Delta v_0}\) , trong đó AV là độ tăng thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100cm3, ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5cm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.
Giọt nước dịch 7 độ chia vậy độ tăng thể tích: ∆VT = 7.0,5 = 3,5cm3
Độ tăng cho 1°C là ΔV = 3,5cm3/9,5 = 0,3684cm3
Giá trị \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta v_0}=\dfrac{0,3684}{100}=0,003684\approx\dfrac{1}{273}\)
So sánh giá trị của hệ số căng bề mặt xác định được trong thí nghiệm này với giá trị hệ số căng bề mặt σ của nước cất ở 20ºC ghi trong Bảng 37.1, sách giáo khoa? Nếu có sai lệch thì nguyên nhân từ đâu?
Hệ số căng bề mặt trong thí nghiệm thường nhỏ hơn giá trị thực tế trong SGK (σ = 0,073N/m) vì trong SGK làm thí nghiệm ở môi trường lí tưởng nước cất, còn trong phòng thí nghiệm độ tinh khiết của nước và của vòng nhôm không lí tưởng, có sai số trong quá trình đo. Ngoài ra σ còn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Dụng cụ thí nghiệm được sử dụng để thực hiện các thí nghiệm phân tích chính xác hàm lượng các chất hoặc là phát hiện định tính và định lượng của chất đó trong dung dịch cần kiểm tra hay còn gọi là mẫu.
(2) Cốc thủy tinh thí nghiệm sử dụng để đựng các chất trước và sau khi pha trộn, cốc có thể tích từ nhỏ tới lớn 50 ml, 100 ml,…
(3) Giá treo dụng cụ thí nghiệm hay, giá phơi dụng cụ thí nghiệm dùng treo dụng cụ thủy tinh phòng thí nghiệm, giá làm bằng inox có nhiều cây phơi để treo phơi tiện dụng
(4) Ống đong thí nghiệm dùng để đong hóa chất dung dịch với lượng lớn, ống đong 100 ml, 200 ml, 500 ml,…..
(5) Ống nghiệm dùng để chứa đựng hóa chất với dung tích lớn.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Trình bày thí nghiệm xác định thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí. Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Giải thích và kết luận.
Giúp tôi nhanh với
Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình
=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%
xin like
Với các thiết bị cho sẵn: Biến thế nguồn U, Ampe kế A, Vôn kế V và điện trở R, một học sinh tiến hành thí nghiệm để xác định giá trị của điện trở R. Học sinh này đề xuất hai phương án mắc mạch như hình vẽ
Phương án nào xác định được chính xác nhất giá trị của điện trở
A. sơ đồ 1
B. sơ đồ 2
C. phối hợp sơ đồ 1 và sơ đồ 2
D. phương án khác
Trong một cuộc thí nghiệm nhằm xác định tốc độ âm trong không, khí, có hai nhóm nhà vật lí ở cách nhau 18 612 m. Mỗi nhóm luân phiên bắn một phát đại bác, để nhóm kia đo thời gian t từ lúc thấy lửa loé ra ở miệng súng, đến lúc nghe thấy tiếng nổ. Giá trị trung bình của các phép đo là t= 54,6 s. Hỏi :
Tốc độ âm thanh trong các điều kiện của thí nghiêm là bao nhiêu ?
Tốc độ âm thanh trong các điều kiện của thí nghiêm là
v = 18612/54,6 = 341m/s
Trong thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kì, thứ tự sắp xếp các dụng cụ trên giá đỡ là
A. vật, thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, màn hứng ảnh
B. vật, màn hứng ảnh, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì
C. thấu kính hội tụ, vật, thấu kính phân kì, màn hứng ảnh
D. thấu kính phân kì, vật, thấu kính hội tụ, màn hứng ảnh
Đáp án A. Trong các cách sắp xếp trên thì chỉ có cách A cho ảnh thật tạo bởi hệ để có thể đo đạc được số liệu tính tiêu cự của thấu kính phân kì
Thí nghiệm về biến đổi vật lí
Chuẩn bị: nước đá viên; cốc thuỷ tinh 250 mL, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng sắt.
Tiến hành: Thực hiện thí nghiệm như mô tả trong Hình 2.1.
Quan sát hiện tượng và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả hình 2.1
2. Ở quá trình ngược lại, hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành nước đá. Vậy trong quá trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không?
1. Học sinh thực hiện thí nghiệm và xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong Hình 2.1.
Kết quả tham khảo:
Bước | a | b | c |
Nhiệt độ | 0oC | 5oC | 100oC |
2. Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác.