Mô tả đặc điểm, nêu được nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số loại bệnh thủy sản phổ biến.
Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến ở lợn. Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương em.
Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em: địa phương em đã và đang thực hiện nghiêm túc biện pháp phòng, trị bệnh ở lợn.
Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò. Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương em.
Bệnh | Nguyên nhân | Phòng bệnh | Đặc điểm |
Lở mồm, long móng | Do virus lở mồm, long móng có vật chất di truyền là RNA thuộc họ Picornaviridae gây ra. | - Kiểm dịch ở biên giới. - Vệ sinh, tiêu độc chuồng trại đúng quy trình, cách li triệt để gia súc bị bệnh, điều trị tích cực, đảm bảo cách li trước khi tái nhập đàn. - Giết mổ gia súc phải thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh thú y. - Tiêm phòng đầy đủ Chưa có thuốc đặc trị. | - Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, mạnh, rộng. |
Tụ huyết trùng | Do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteuralla multocida gây ra. | - Định kì bổ sung sản phẩm có tác dụng tăng sức đề kháng. - Giữ chuồng trại, bãi chăn thả khô thoáng, lưu thông khí, vệ sinh sát trùng định kì. - Tiêm phòng vaccine đầy đủ. - Khi phát hiện gia súc bệnh, kịp thời báo cho thú y địa phương. - Phát hiện sớm bệnh và điều trị bằng thuốc kháng sinh. - Kết hợp tiêm thuốc trợ tim, trợ sức. | Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây tụ huyết từng mảng và xuất huyết ở một số vùng như niêm mạc mắt, miệng, mũi, da. |
Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến ở gia cầm. Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương em.
Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em: Địa phương em đã có những biện pháp phòng, trị bệnh cho gia cầm, giảm thiểu được mức thiệt hại về số lượng, gia cầm và kinh tế.
Có những bệnh phổ biến nào trên lợn? Nguyên nhân nào gây ra các loại bệnh đó? Có những biện pháp nào để phòng, trị bệnh hiệu quả?
Tham khảo:
Những bệnh phổ biến trên lợn, nguyên nhân và biện pháp đề phòng, trị bệnh là:
Bệnh phổ biến | Nguyên nhân | Cách phòng, trị bệnh |
Bệnh dịch tả lợn cổ điển | Do virus dịch tả lợn cổ điển có vật chất di truyền là RNA, thuộc họ Flaviviridae. | Giữ chuồng trại khô thoáng, lưu thông khí, vệ sinh sát trùng định kì, tiêm vaccine đầy đủ theo khuyến cáo. |
Bệnh tai xanh | Do Arterivirus thuộc họ Arteriviridae có vật chất di truyền là RNA gây ra. | - Giữ chuồng trại khô thoáng, lưu thông khí, vệ sinh sát trùng định kì, tiêm vaccine đầy đủ theo khuyến cáo. - Báo thú y địa phương khi phát hiện bệnh. |
Bệnh tụ huyết trùng lợn | Do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteurella multocida gây ra. | - Bổ sung sản phẩm có tác dụng tăng sức đề kháng. - Giữ chuồng trại khô thoáng, lưu thông khí, sát trùng định kì. - Tiêm phòng đầy đủ. - Báo cho thú y địa phương khi phát hiện bệnh. |
So sánh biện pháp phòng, trị ba loại bệnh phổ biến ở lợn (bệnh dịch tả lợn cổ điển, bệnh tai xanh và bệnh tụ huyết trùng).
Có những loại bệnh phổ biến nào trên gia cầm? Nguyên nhân nào gây ra các loại bệnh đó? Người ta thường áp dụng những biện pháp nào để phòng, trị bệnh cho gia cầm?
Tham khảo
- Những loại bệnh phổ biến trên gia cầm: cúm gia cầm, bệnh tụ huyết trùng gia cầm, bệnh Newcastle, bệnh thiếu vitamin,...
- Nguyên nhân gây ra các loại bệnh đó: virus H5N1, virus H5N6, vi khuẩn Pasteurella multocida,...
- Người ta thường áp dụng những biện pháp để phòng, trị bệnh cho gia cầm:
+ Xây dựng chuồng trại kín gió, tránh mưa dột, ẩm thấp.
+ Phun thuốc sát trùng đều đặn 2-3 lần/tháng.
+ Bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng.
Có những bệnh phổ biến nào ở trâu, bò? Nguyên nhân nào gây ra các loại bệnh đó? Người ta thường áp dụng những biện pháp nào để phòng, trị bệnh cho trâu, bò?
Tham khảo
Bệnh | Nguyên nhân | Phòng bệnh | Trị bệnh |
Lở mồm, long móng | Do virus lở mồm, long móng có vật chất di truyền là RNA thuộc họ Picornaviridae gây ra. | - Kiểm dịch ở biên giới. - Vệ sinh, tiêu độc chuồng trại đúng quy trình, cách li triệt để gia súc bị bệnh, điều trị tích cực, đảm bảo cách li trước khi tái nhập đàn. - Giết mổ gia súc phải thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh thú y. - Tiêm phòng đầy đủ | Chưa có thuốc đặc trị. |
Tụ huyết trùng | Do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteuralla multocida gây ra. | - Định kì bổ sung sản phẩm có tác dụng tăng sức đề kháng. - Giữ chuồng trại, bãi chăn thả khô thoáng, lưu thông khí, vệ sinh sát trùng định kì. - Tiêm phòng vaccine đầy đủ. | - Khi phát hiện gia súc bệnh, kịp thời báo cho thú y địa phương. - Phát hiện sớm bệnh và điều trị bằng thuốc kháng sinh. - Kết hợp tiêm thuốc trợ tim, trợ sức. |
Hãy tìm hiểu nguyên nhân gây nên một số bệnh về hệ tuần hoàn phổ biến và các biện pháp phòng chống.
Dù là ai, ở độ tuổi nào thì cũng đều có thể gặp vấn đề với chức năng tuần hoàn. Tuy nhiên, yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới chức năng tuần hoàn điển hình có thể kể đến như:
- Cao huyết áp.
- Bệnh tiểu đường.
- Béo phì hoặc quá thừa cân nặng.
- Tiền sử gia đình đối với bệnh tim mạch.
- Nồng độ cao cholesterol trong máu.
- Nhịp tim rối loạn.
- Suy tim.
- Động mạch bị xơ vữa.
- Hút thuốc lá, có tiếp xúc nhiều với khói thuốc.
- Thường xuyên dùng chất kích thích và rượu bia.
mong mn trl ^^
1/ Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
2/ Nêu vai trò của ngành động vật nguyên sinh ?
3/ Các biện pháp phòng bệnh giun đũa?
4/ Nêu đặc điểm sinh sản vô tính và hữu tính của Thủy tức?
tham khảo:
1/
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)
+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
2/https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-dong-vat-nguyen-sinh-faq176269.html
3/Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
4/
Thủy tức có 3 hình thức sinh sản: - Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: - Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái: + Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh. + Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần →→ thủy tức conTham khảo:
1/Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là: - Cơ thể có đối xứng toả tròn. ... - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. - Tự vệ tấn công bằng tế bào gai.
2/
+ Làm sạch môi trường nước. vdụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chuông, trùng roi.
+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển. VD: Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp.
- Đối với con người:
+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,
+ Hoá thạch: Là vật chỉ thị tìm địa tầng dầu mỏ.VD: Trùng lỗ
+ Nguyên liệu chế giấy giáp VD: Trùng phóng xạ.
2. Tác hại
- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu, trùng bào tử
- Gây bệnh cho người VD: Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
3/
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng
Tham khảo
1.
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
- Cơ thể có đối xứng toả tròn.
- Ruột dạng túi.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ tấn công bằng tế bào gai.
- Sống dị dưỡng
2.
Vai trò thực tiễn
- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
3. Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng; Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội; Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
4.
- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi:
- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái:
+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.
+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.
+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.
Câu 1.
a. Em hãy nêu tác nhân gây các bệnh về đường hô hấp phổ biến hiện nay.
b. Theo em để phòng tránh các bệnh về đường hô hấp thì cần có biện pháp gì?
Câu 2:
a. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ.
b. Kể một số bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh.
Câu 3. Các em thường có thói quen thuận bên nào nên khi vác, xách vật nặng ta cũng thường dùng tay, vai thuận nhiều hơn. Điều này có nên không? Tại sao?
Câu 4.
a. Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
b. Trên cơ sở đó giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ : “Nhai kĩ no lâu”.