Phân tích ý nghĩa của các bước trong quy trình nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP.
Phân tích ý nghĩa của các bước trong quy trình chăn nuôi VietGAP.
Ý nghĩa của các bước trong quy trình chăn nuôi VietGAP:
Bước 1: Chuẩn bị chuồng trại và thiết thị chăn nuôi: đảm bảo chuồng trại chất lượng tốt, phù hợp với từng lứa tuổi, đối tượng và mục đích sản xuất.
Bước 2: Chuẩn bị con giống: tránh lựa chọn những con giống bị bệnh, không có đặc tính di truyền tốt và khỏe mạnh.
Bước 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc: giúp cho vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt, không mắc bệnh.
Bước 4: Quản lí dịch bệnh: tránh lây lan dịch bệnh cho cả đàn.
Bước 5: Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường: tránh gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến người dân.
Bước 6: Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc: giúp lưu trữ những thông tin cần thiết về trang trại, thức ăn, con giống, phòng, trị bệnh,...
Bước 7: Kiểm tra nội bộ: giúp kiểm tra hoạt động của trại đã phù hợp với các nội dung của Quy trình chăn nuôi VietGAP hay chưa.
Quan sát Hình 20.1, hãy nêu các bước cơ bản của quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap.
Bước 1: Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi
Bước 2: Chuẩn bị con giống
Bước 3: Nuôi dưỡng và chăm sóc
Bước 4: Quản lí dịch bệnh
Bước 5: Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
Bước 6: Lưu trữ hồ sơ và kiểm tra nội bộ
Phân tích quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP. Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương em.
* Quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP:
+ Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.
+ Chuẩn bị con giống
+ Nuôi dưỡng và chăm sóc
+ Quản lí dịch bệnh
+ Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
+ Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc
+ Kiểm tra nội bộ
* Liên hệ thực tế địa phương em, quy trình chăn nuôi có các bước sau:
+ Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.
+ Chuẩn bị con giống
+ Nuôi dưỡng và chăm sóc
+ Quản lí dịch bệnh
+ Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
Trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap, chuồng trại và thiết bị chăn nuôi được chuẩn bị như thế nào?
Tham khảo:
Con giống được lựa chọn phải phù hợp với mục đích chăn nuôi, có nguồn gốc rõ ràng, có các đặc tính di truyền tốt và khoẻ mạnh.
Nhập con giống cần tuân thủ các quy định gồm: giấy kiểm dịch, có công bố tiêu chuẩn chất lượng kèm theo, có quy trình chăn nuôi cho từng giống.
Giống mới cần nuôi cách li theo quy định thú y.
Giống vật nuôi được đánh dấu để quản li. Áp dụng phương thức quản lí “cùng vào — cùng ra” theo thứ tự ưu tiên: cả khu — từng dãy chuồng — từng chuồng từng ô.
VietGAP chăn nuôi là gì? Chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại lợi ích gì? Quy trình chăn nuôi như thế nào?
- VietGAP chăn nuôi là quy trình thực hành chăn nuôi tốt tại Việt Nam.
- Chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại lợi ích: đảm bảo vật nuôi được nuôi dưỡng để đạt được các yêu cầu về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
- Quy trình chăn nuôi:
+ Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.
+ Chuẩn bị con giống
+ Nuôi dưỡng và chăm sóc
+ Quản lí dịch bệnh
+ Quản lí chất thải và bảo vệ môi trường
+ Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc
+ Kiểm tra nội bộ.
Tìm hiểu quy trình chăn nuôi ở địa phương, em hãy cho biết, nội dung nào đã thực hiện đúng quy trình VietGAP, nội dung nào chưa đạt tiêu chuẩn VietGAP. Từ đó đề xuất một số biện pháp để xây dựng mô hình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP cho một loại vật nuôi phổ biến ở địa phương em.
Nội dung đã thực hiện đúng quy trình VietGAP:
- Chuẩn bị chuồng trại và thiết bị chăn nuôi.
- Chuẩn bị con giống.Nuôi dưỡng và chăm sóc.
Nội dung chưa đạt theo tiêu chuẩn VietGAP:
- Quản lí dịch bệnh.
- Quản lí chất thải và môi trường.
- Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc.
- Kiểm tra nội bộ.
Đề xuất một số biện pháp để xây dựng mô hình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP:
- Xây dựng hầm biogas để xử lí phân chuồng, tạo nguồn chất đốt.
- Di chuyển chuồng nuôi ra xa khu vực nhà ở.
- Di chuyển khu chăn nuôi xa chợ, tránh ô nhiễm và ảnh hưởng tới người dân.
- Quán triệt, nhắc nhở về ý thức và việc tuân thủ quy định của chính quyền địa phương.
Ở địa phương em, các cơ sở chăn nuôi có thực hiện tốt quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP không?
Ở địa phương em, các cơ sở chăn nuôi đã thực hiện tốt quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.
Vì sao cần phải thực hiện quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap?
Vì việc thực hiện quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap đem lại nhiều lợi ích cho người chăn nuôi và người tiêu dùng
Việc chăn nuôi cần tuân thủ theo quy chuẩn như VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices), VietGAHP (Vietnamese Good Animal Husbandry Practices) hoặc Global GAP (Global Good Agricultural Practices),… Quy trình chăn nuôi theo những tiêu chuẩn này cần đảm bảo những tiêu chí gì?
Tham khảo!
Quy trình chăn nuôi theo những tiêu chuẩn tiêu chuẩn này cần đảm bảo các tiêu chí sau:
- An toàn thực phẩm - không gây nguy hại, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
- An toàn sinh học và môi trường - ngăn ngừa, hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân sinh học từ chăn nuôi gây hại đến con người, gia súc, hệ sinh thái và môi trường xung quanh.
- An toàn lao động cho người sản xuất, chăn nuôi.
- An tâm truy xuất được nguồn gốc sản phẩm.
- Đúng điều kiện vệ sinh, đây là một yếu tố rất quan trọng trong chăn nuôi, các trang trại nuôi cần có đầy đủ các trang thiết bị vệ sinh, tiêu độc, khử trùng cũng như các quy trình vệ sinh, tiêu độc, khử trùng trong quá trình nuôi để đảm bảo ngăn ngừa dịch bệnh xâm nhập, lây lan, cũng như tiêu diệt các mầm bệnh.
- Đúng loại, nghĩa là loại thuốc thú y, kháng sinh, vắc xin và thức ăn sử dụng trong chăn nuôi phải có trong danh mục được phép sử dụng, được phép lưu hành, không sử dụng các loại bị cấm sử dụng hoặc sử dụng không đúng đối tượng cho vật nuôi.
- Đúng cách, nghĩa là việc sử dụng vắc xin, kháng sinh, thuốc thú y phải theo đúng liều lượng và đúng lúc. Việc sử dụng kháng sinh, thuốc cần theo hướng dẫn của kỹ sư chăn nuôi thú y và của nhà sản xuất và sử dụng theo đúng thời điểm để đảm bảo hiệu quả phòng ngừa và điều trị bệnh động vật.
- Đúng thời gian cách ly, nghĩa là ở thời điểm thu hoạch vật nuôi thương phẩm (bán lấy thịt/sữa) phải đảm bảo thời gian cách ly vật nuôi không sử dụng thuốc thú y hoặc kháng sinh (ví dụ: thời gian cách ly 14 ngày mới được phép bán) để đảm bảo không còn tồn dư dư lượng kháng sinh hoặc thuốc thú y trên sản phẩm vật nuôi cho người ăn (thịt/sữa).
ý nghĩa của các bước trong quy trình sản xuất rau hữu cơ theo tiểu chuẩn VietGap
Trả lời hộ mình nha .Cần gấp