Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shiine Kokomi
Xem chi tiết
Họ Phạm
30 tháng 9 2016 lúc 15:16

chỉ ra mối liên hệ giữa thơ Hồ Xuân Hương với văn hoá dân gian  .... quát: "Hồ Xuân Hương là nhà thơ đã tiếp thu đến mức tối đa và vận dụng đến độ thành thục, điêu luyện nhất những chất liệu, yếu tố của tục ngữ,

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
29 tháng 12 2023 lúc 19:28

Bài thơ này được tác giả viết một cách rất độc đáo, thể hiện qua:

- Từ ngữ: nhà thơ sử dụng nhiều từ ngữ mang nghĩa biểu tượng, gợi sự liên tưởng thú vị.

- Hình ảnh gần gũi, gợi sự thân thương và nhiều cảm xúc.

- Giọng điệu trìu mến, thân thương.

- Các biện pháp tu từ được sử dụng nhuần nhuyễn:

+ Ẩn dụ (ánh mặt trời, bóng cha, bóng con, ánh nắng…)

+ Liệt kê (sẽ có cây, có cửa, có nhà…)

+ Điệp từ (điệp từ "cha", "con")

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 14:18

- Theo em, bài thơ này độc đáo, thể hiện qua:

+ Từ ngữ: nhà thơ sử dụng từ mang nghĩa chuyển gợi sự liên tưởng thú vị cho người đọc.

+ Hình ảnh hai cha con cùng nhau đi dạo, hình ảnh cánh buồm

+ Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ hình ảnh "ánh trăng" thể hiện những giọt mồ hôi của người cha trong quá trình nuôi dưỡng, dìu dắt con thành người.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Bối cảnh của truyện độc đáo vì nó diễn ra trong một cái giếng cạn với các loài sinh vật bé nhỏ.

việt anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 21:51

- Cách kết văn bản độc đáo ở chỗ dùng cả tiếng Latinh và tiếng Việt. Cùng một nội dung, nhưng tác giả đã dùng tiếng Latinh để nói lại nguyên văn câu mà thánh Au-gút-xtinh được nghe, sau đó nói câu đó bằng tiếng Việt như lời kêu gọi mọi người đọc sách.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 22:16

Lối nói ví von so sánh thể hiện khát khao yêu đương của Thị Mầu.

“Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua”

+ Cây táo mọc ở sân đình thường cao, sau mùa xuân chín rụng. Vì ít được chăm sóc lại già cỗi nên táo vừa chua, vừa chát.

+ Còn người phụ nữ nghén, người đời gọi là gái rở, thường thèm của chua, thèm đến xót lòng.

→ Người đàn bà ăn dở mà gặp quả táo, hơn nữa lại là rụng mà rụng ở sân đình thì nỗi khát khao thèm muốn càng tăng thêm gấp bội. Nhặt quả táo lên chắc người con gái ăn dở ấy phải nhai nuốt ngấu nghiến.

→ Việc Thị Mầu ví mình như gái rở, ví tiểu Kính như táo rụng sân đình thì hình ảnh vừa thật vừa rõ nét mà vừa dễ hiểu cho người xem.

Thảo Phương
Xem chi tiết

– Tác giả sử dụng thể loại thơ dễ dàng bộc bạch thái độ, cảm xúc của mình.

– Tác giả so sánh, miêu tả sinh động hình ảnh Trái Đất với quả dưa, quả bóng, khuôn mặt thân thương.

– Cách hình dung về Trái Đất và cách thể hiện tình cảm đối với Trái Đất được bày tỏ qua hai thái độ khác nhau.

– Hình ảnh thơ có sức gợi tả, lay động mạnh mẽ “lau nước mắt”, “rửa sạch máu”.

– Tác giả trò chuyện với Trái Đất như với một con người thân thiết, cụ thể, đang đứng đối diện, vì giọng điệu cảm thông, thương xót, vì cách nói giản dị mà thấm thía,…

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 9 2019 lúc 3:41

Đáp án C
Điểm đặc biệt trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền là dùng kế đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, cho quân mai phục ở hai bên bờ sông. Khi thủy triều lên, ông cho một toán quân ra khiêu chiến, giả vờ thua, nhử quân Hán vào bên trong bãi cọc. Vừa lúc nước triều rút, cọc nhô lên, quân ta đổ ra đánh. Nhờ kế hoạch đúng đắn này nên chủ tướng giặc bị tiêu diệt, quân ta giành thắng lợi.

song tử
Xem chi tiết

đóng cọc ngầm 

ϗⱳȿ༗༤Harry™
6 tháng 5 2021 lúc 21:28

Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược. - Chủ động đón đánh quân Nam Hán. - Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm. => Cách đánh giặc độc đáo.

IamnotThanhTrung
6 tháng 5 2021 lúc 21:28

Tk:

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở chỗ:

- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc. 

+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...