Xác định đề tài, tóm tắt chuỗi hành động/ sự kiện được kể và chỉ ra mối quan hệ giữa chúng trong văn bản.
1. Văn bản:
Văn bản nghị luận
*Nội dung ôn tập:
- Nhận biết được thể loại văn bản và đặc điểm nổi bật của thể loại.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng để xác định được chủ đề của đoạn văn, mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.
- Hiểu được nội dung của một đoạn cụ thể.
- Thể hiện được sự đồng tình, không đồng tình hoặc đồng tình một phần với những vấn đề được đặt ra trong đoạn văn.
- Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung đoạn văn.
Tóm tắt câu chuyện và xác định đề tài, chủ đề của văn bản trên.
Truyện kể về Cai Tuất, ông cùng với một số nhân sĩ yêu nước khác đã mở một xưởng sản xuất xà bông hiệu là “Con Vịt” để người Việt có thể dùng hàng Việt. Cơ sở đã tạo nên công việc cho nhiều người và không khí cuộc sống trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn. Khi những mẻ xà bông đầu tiên của Cai Tuất ra lò, mọi người và cả ông đều hết sức là vui mừng. Ông còn được Trần Chánh Chiêu khen ngợi. Sau đó, có người chỉ điểm của Pháp đã khiến cho những cơ sở sản xuất như ông Tuất bị đàn áp, không kinh doanh nổi. Trước sự việc đó, ông Tuất như chết lặng, ngậm ngùi nhìn những xưởng sản xuất của mình. Nhưng ông quyết không cho bọn Pháp lấy những sản phẩm của người Việt đi, ông đã châm lửa đốt cả xưởng sản xuất của mình đi.
1. Xác định 5 động từ diễn tả hành động và tâm trạng của chủ thể chữ tình trong bài thơ và nêu mối quan hệ giữa những từ ngữ đó.
2. Chỉ ra sự khác nhau giữa cảnh và tình trong hai bài thơ:
- Tĩnh dạ tứ
- Vọng lư sơn bộc bố
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
1. Xác định được cách xây dựng và phát triển các mối quan hệ với mọi người trong cộng đồng.
2. Chỉ ra được những hành vi văn minh nơi công cộng và trách nhiệm của bản thân với cộng đồng.
3. Nêu được thực trạng văn hóa mạng xã hội hiện nay.
4. Thực hiện được các hành vi văn minh nơi công cộng và trách nhiệm với cộng đồng.
5. Xây dựng với thực hiện được kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về văn hóa mạng xã hội.
6. Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển cộng đồng.
7. Nêu được các giải pháp quản lí việc thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển cộng đồng.
1. Hoàn thành
2. Hoành thành tốt
3. Hoàn thành
4. Hoàn thành tốt
5. Hoàn thành
6. Hoàn thành
7. Hoàn thành tốt
Sắp xếp các bước tóm tắt văn bản sau đây theo một trình tự hợp lí.
(1) Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn các sự kiện tiêu biểu và nhân vật quan trọng
(2) Sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lí
(3) Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc được nội dung của nó
(4) Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình
A. (1), (2), (3), (4)
B. (3), (1), (2), (4)
C. (1), (2), (4), (3)
D. (3), (2), (1), (4)
Hãy xác định tên mối quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau và chỉ ra sự khác biệt giữa các mối quan hệ đó. ( sự khác biệt giữa hội sinh và cộng sinh( trình bày thế nào là cộng sinh, thế nào là hội sinh) 1. Trùng roi sống trong ruột mối. 2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua. 3. Tảo và nấm tạo thành địa y. 4. Địa y bám trên cành cây. Giúp em gấp với ạ. Đề cương để ngày mai bọn em thi
1. ký sinh
2.cộng sinh
3. cộng sinh
4. hội sinh
Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây:
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi.
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.
Những phát biểu nào không đúng với sự hình thành tập tính học được là:
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)
Đáp án A
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững. à sai, phản xạ có điều kiện hình thành mối liên hệ ít bền vững giữa các nơron.
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi. à đúng
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi. à sai, các phản xạ không điều kiện không thay đổi được.
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền. à sai, các phản xạ có điều kiện không di truyền.
Sắp xếp theo đúng trình tự các bước tóm tắt văn bản tự sự?
(1) Có thể xen kẽ các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm,...
(2) Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
(3) Căn cứ vào những yếu tố quan trọng của tác phẩm như sự việc, nhân vật chính.
(4) Cần phải đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
A. 2 – 3 – 4 – 1
B. 2 – 4 – 3 – 1
C. 2 – 1 – 3 – 4
D. 4 – 1 – 3 – 1
Vẽ sơ đồ tóm tắt bố cục của văn bản. Bố cục ấy có mối quan hệ như thế nào với nhan đề của văn bản?
- Mối quan hệ giữa bố cục với nhan đề của VB:
+ Nội dung VB phù hợp với nhan đề.
+ Bố cục là sự chi tiết hoá nội dung khái quát được nêu ở nhan đề, góp phần triển khai, làm rõ nội dung thông tin được xác định ở nhan đề của VB.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cách nối vế câu , chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa chúng a. Trên đồng cạn, đưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. b. Chúng ta càng lên cao, tiết trời càng lạnh c. Giá như tôi biết bạn ấy khó khăn tôi sẽ không trách móc bạn nhiều như thế. d. Tôi bậc khóc rất nhiều vì tôi thương em. e. Bạn muốn thành công hay bạn muốn mình trở thành kẻ ăn bám f. Nếu bạn có sự cố gắng chăm chỉ học tập thì bạn sẽ nhận được quả ngọt.
a)
CN1: Trên đồng
VN1: cạn
CN2: dưới đồng
VN2: sâu
CN3: Chồng
VN3: cày
CN4: vợ
VN4: cấy
CN5: con trâu
VN5: đi bừa
→ Có 5 vế là 5 cụm C-V
→→ Các vế nối với nhau bởi dấu (,)
→→ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép là quan hệ ngang bằng, liệt kê