Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Thông điệp: Ở hiền gặp lành (qua nhân vật Thị Kính)

- Dựa vào các tình huống truyện và lời thoại của nhân vật làm nổi bật lên điều này.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 11 2023 lúc 21:26

- Tình cảm của Thanh và Nga vừa có sự pha trộn giữa những kí ức đẹp đẽ của tuổi thơ với những ngọt ngào, e ấp, ý nhị của tình cảm đôi lứa

- Dựa vào những chi tiết trong văn bản để cảm nhận được điều đó: Cô Nga, cô bé hàng xóm vẫn sang chơi với chàng trong vườn, và mỗi lần về, chàng lại gặp ở nhà như một người thân mật, có lúc chàng lầm tưởng Nga chính là em gái ruột của mình, và Thanh biết rằng Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày trước,...

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 16:28

Phương pháp giải:

Chú ý những chi tiết nói về Thanh, Nga và những đoạn hội thoại giữa hai người.

Lời giải chi tiết:

- Tình cảm giữa Thanh và Nga thực sự trong sáng, nhẹ nhàng, lãng mạn mà sâu lắng. Cả hai đều biết và hiểu rõ về tình cảm của đối phương nhưng không ai dám thổ lộ với ai.

- Có thể dựa vào một số chi tiết như:

+ Thanh và Nga cùng chơi với nhau từ nhỏ đến lớn, có rất nhiều kỉ niệm chung cùng nhau.

+ Khi nghe thấy tiếng ai giống tiếng Nga, Thanh đang nằm trong nhà liền chạy ra gặp.

+ Khi cả hai đang trò chuyện trong vườn, Nga thổ lộ: “Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá”.

+ Cả hai đều nhìn nhau e thẹn.

+ Khi tiễn Nga về, Thanh cầm lấy tay Nga, Nga cũng để yên một lúc. Thanh cảm nhận được sự dịu ngọt.

+ Thanh hiểu rõ rằng Nga vẫn sẽ ở đó và đợi chàng như ngày trước.

Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:19

- Tình cảm giữa Thanh và Nga thực sự trong sáng, nhẹ nhàng, lãng mạn mà sâu lắng. Cả hai đều biết và hiểu rõ về tình cảm của đối phương nhưng không ai dám thổ lộ với ai.

- Có thể dựa vào một số chi tiết như:

+ Thanh và Nga cùng chơi với nhau từ nhỏ đến lớn, có rất nhiều kỉ niệm chung cùng nhau.

+ Khi nghe thấy tiếng ai giống tiếng Nga, Thanh đang nằm trong nhà liền chạy ra gặp.

+ Khi cả hai đang trò chuyện trong vườn, Nga thổ lộ: “Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá”.

+ Cả hai đều nhìn nhau e thẹn.

+ Khi tiễn Nga về, Thanh cầm lấy tay Nga, Nga cũng để yên một lúc. Thanh cảm nhận được sự dịu ngọt.

+ Thanh hiểu rõ rằng Nga vẫn sẽ ở đó và đợi chàng như ngày trước.

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 20:08

Bạn Mai ko bít nghe ý kiến của người khác

Nguyễn Quốc Lộc
18 tháng 3 2016 lúc 20:28

mấy bn có thể nêu rút ra bài học cho bản thân ko

Lan Anh
18 tháng 3 2016 lúc 20:28

-Bạn Mai trong tình huống không biết lắng nghe những ý kiến, nhận xét của người khác.

-Bài học cho bản thân: phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, phân biệt được đâu là đúng, đâu là sai rồi từ đó rút ra bà học kinh nghiệm cho bản thân.

hihi

Khải Hân _9
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 3 2023 lúc 18:07

a. em thấy cách dạy của thầy Vê-rô-ki-ô dễ khiến học sinh mất kiên nhẫn song lại đặc biệt có hiệu quả trong việc tạo ra sự tỉ mỉ và hoàn hảo trong mỗi tác phẩm cho học sinh. Em hoàn toàn tán thành với cách dạy ấy. Bởi em cho rằng "chậm mà chắc". Ban đầu chúng ta có thể tốn nhiều thời gian học cái cơ bản nên chậm hơn người khác nhưng thay vào đó chúng ta có nền tảng vững chắc hơn để phát triển nên đây là cách học đúng đắn 

b. Qua văn bản trên, em rút ra bài học: chúng ta luôn cần phải học từ cơ bản vững chắc sau đó mới tiến dần đến những kiến thức khó hơn. Hành động "đốt cháy giai đoạn" có thể trì hoãn sự phát triển lâu dài trong tương lai.

Dương Thanh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Phú
5 tháng 10 2023 lúc 17:04

1. 

Nhan đề “Tràng giang” là từ Hán Việt hay có nghĩa là một con sông dài vô tận. Từ Tràng giang còn gợi cho người đọc một cảm giác về chiều cảm nhận được mở rộng trong không gian và thời gian. Nhờ vậy, hình ảnh con sông trong bài thơ mới hiện lên một cách rộng lớn, mênh mông hơn. 

 Nhan đề và lời đề từ đã giúp người đọchiểu ngay được nội dung của tác phẩm ngay từ những dòng đầu tiên và nó giúp cho việc đọc, hiểu văn bản trở lên dễ dàng hơn bao giờ hết. 

2. Bài thơ Tràng Giang được cấu tứ trong một không gian sóng đôi. Không chỉ là dòng Tràng giang thực tế chảy dài trong tự nhiên mà còn là dòng sóng dập dìu trong tâm hồn tác giả. Với ý nghĩa là dòng sông thực tế trong tự nhiên, tác giả đã sử dụng hình ảnh nước trong tất cả các khổ thơ cả trực tiếp lẫn gián tiếp

Nguyễn Phương Anh
5 tháng 10 2023 lúc 19:25

Câu 1: Cảm nhận về nhan đề của bài thơ: gợi ra hình ảnh một dòng sông chảy dài, mang lại nỗi buồnm, cảm gác man mác khó tả

Nhan đề và lời đề từ thể hiện rất rõ những dòng cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ, đồng thời hé mở những trăn trở và suy nghĩ miên man của tác giả về những kiếp người, kiếp đời nhỏ bé 

Câu 2: ài thơ được cấu tứ theo cấu trúc không gian sóng đôi. Bởi không gian được mô tả trong bài thơ không chỉ là những cảnh vật thực tế được tác giả quan sát mà còn ẩn dụ cho không gian trong tâm trí của nhà thơ, miên man trăn trở đầy những suy ngẫm 

Phạm Châu Giang
5 tháng 10 2023 lúc 20:16

Câu 1 : 

- Nhan đề " Tràng Giang " với âm từ Hán Việt có nghĩa là sông dài. Cách dùng vần gợi về cảnh sông nước bao la, đồng thời gợi âm hưởng chung của bài thơ đó là buồn 

- Nhan đề và lời đề đều gợi ra được cảm xúc chung của toàn bài thơ, đồng thời cũng cho người đọc mường tượng được không gian, cảm xúc, hình ảnh của bài thơ và còn là những trăn trở, những gửi ngắm của tác giả 

  Câu 2 

- Bài thơ được cấu tứ trên nên cảm hững không gian sóng đôi. " Tràng giang " không chỉ là hình ảnh thiên nhiên trong không gian hữu hình mà còn là ẩn dụ cho không gian vô hình là tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật.

Nấm Chanel
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
29 tháng 10 2016 lúc 18:35

cụm từ ta với ta trong bài thơ qua đèo ngang là chỉ 1 mình bà ấy đứng giữa cảnh trời non nước.

cụm từ ta với ta trong bài bn đến chơi nhà chỉ về nhà thơ nguyễn khuyến và bn của nhà thơ
Linh Phương
29 tháng 10 2016 lúc 18:51

2)

Nguyễn Khuyến đã để lại nhiều bài thơ Nôm rất xuất sắc cho kho tàng văn học Việt. Thơ của ông nói nhiều về tình người, tình bạn, tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước con người. Bài thơ: Bạn đến chơi nhà nói về một tình bạn thiêng liêng sâu sắc

Bài thơ là cảm xúc của tác giả khi được bạn đến chơi nhà. Đó là tâm trạng hồ hởi vui sướng của tác giả khi có người bạn tri kỉ đến thăm.

Đã bấy lâu nay bác đến nhà

Chắc hẳn người bạn tri kỉ của nhà thơ đã lâu rồi chưa đến chơi, và nhà thơ thì mong mỏi lắm. Tác giả đã chọn cách xưng hô gọi bạn là “bác” thể hiện sự thân tình, gần gũi và thái độ tôn trọng tình cảm bạn bè giữ hai người. Chỉ với một câu thơ mở đầu, người đọc đã cảm nhận được quan hệ bạn bè của hai người rất bền chặt, thân thiết, thuỷ chung.

Khi người bạn than tình như vậy đến chơi, chắc chắn chủ nhân sẽ phải thiết đãi chu đáo để thể hiện tấm chân tình của mình. Nhưng ở đây nhà thơ lại không thể láy gì mà đãi bạn. Có ruộng, có vườn, có ao cá, có gà mà cũng như không

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Tác giả đã khắc họa lên hình ảnh làng quê thân thuộc hiện lên sống động, vui tươi. Cuộc sống của nhà thơ thật giản dị, đáng sống biết bao. Qua đó ta thấy hiện lên một cuộc đời thanh bạch, ấm áp cây đời và tình người rất đáng tự hào. Thứ mà tác giả thiết đãi bạn là cảnh vật yên bình là lòng người ấm áp chân tình. Món quà đó còn quý giá hơn nhiều những sơn hào hải vị quý hiếm trên đời.

Không chấp nhận chốn quan trường thị phi, nhà thơ tài năng đã cáo quan về ở ẩn và sống cuộc đời nghèo khó. Sống trong nghèo khó nhưng tác giả vẫn lạc quan yêu đời, ung dung tự tại. Có lẽ vì nghèo mà tác giả đã thậm xưng hoá cái nghèo, thi vị hoá cái nghèo. Đây là một lời thơ hóm hỉnh, pha chút tự trào vui vui, để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho trước thế thời của đất nước.

Kết thúc câu chuyện, tác giả lại một lần nữa, nhắc lại tấm chân tình của tác giả đối với người bạn của mình:

“Bác đến chơi đây, ta với ta”.

Chữ bác lại lần nữa xuất hiện ở cuối bài thơ cho thấy tình bạn thật cao cả thiêng liêng. Vật chất không có những tình người thì chan chứa và ấm áp. Cụm từ “ta với ta” biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng trong tâm hồn, toả rộng trong không gian và thời gian. Bài thơ có niêm luật, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần Nôm, không có một từ Hán - Việt nào, đọc lên nghe thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên.

Bài thơ thể hiện tình cảm của nhà thơ với người bàn của mình. Đó là tình bạn chân thành, đáng quý. Với cách sống giản dị, mộc mạc, tình bạn ấy càng đáng quý biết bao. Ngôn ngữ mộc mạc, dung dị của lời thơ đã thể hiện được tài năng xuất sắc của tác giả và cũng là điều khiến bài thơ sống mãi với thời gian.

Thảo Phương
Xem chi tiết

- Giống nhau: Qua các trải nghiệm của bản thân về cuộc sống, mỗi nhân vật đều rút ra được cho mình những bài học quý giá.

- Khác nhau:

 

+ “Bài học đường đời đầu tiên”: nhân vật đã trải qua vấp ngã, sai lầm khiến bản thân phải ân hận. Từ đó rút ra được bài học cho chính mình.

+ “Giọt sương đêm”: nhân vật đã trải qua một đêm và nhận ra điều mình lãng quên từ lâu.

+ “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”: nhân vật đã có những cảm nhận sâu sắc về cuộc sống thông qua những trải nghiệm từ thiên nhiên.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:36

Câu hát ở “làng anh”

- Ở ven sông, ''quen hát Lí ngựa ô rồi'', hát vào tháng tư khi Hội Gióng.

- Câu hát Lí ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc. - Có thể thấy thời điểm ''làng anh'' là đang đi lính, ra trận.

Câu hát Lí ngựa ô như một khúc ca vang lên khi họ đi hành quân

Câu hát ở “bên em”

- Ở bên em, câu hát Lí ngựa ô như một lời mời gọi, mang cảm giác mộc mạc của làng quê, sông nước miền Trung

Tho Pham
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2016 lúc 8:01

1)

Đọc truyện, điều dễ nhận thấy là giữa lời nói và hành động của Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn của truyện.

Trong cuộc chia tay của Thuỷ với cả lớp, chi tiết Thuỷ cho biết mình sẽ không được đi học nữa (vì nhà bà ngoại ở xa trường quá) và rồi đây, Thuỷ sẽ phải đi bán hoa ngoài chợ là chi tiết khiến cô giáo (và cả các bạn nữa) bàng hoàng nhất. Cha mẹ Thành và Thuỷ chia tay, với họ đó đã là một nỗi đau đớn lớn. Nhưng ở tuổi của Thuỷ mà không được đến trường, lại phải bước vào đời sớm thế, rõ ràng chi tiết ấy sẽ khiến cho mọi người cảm thấy xót xa hơn.Trong khi đó, có lẽ chi tiết cảm động nhất trong màn chia tay này là chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thuỷ quyển vở và cây bút nắp vàng (hoặc cũng có thể nêu ra chi tiết: sự chết lặng đi của cô Tâm cùng những giọt nước mắt từ từ rơi khi nghe tin Thuỷ không còn được đến trường nữa).
Thảo Phương
28 tháng 8 2016 lúc 8:05

2)Thành nhường hét dò chơi cho e(an ủi e)

3)Trẻ e có quyenf dc di học và giao dục nhân cách

Nguyễn Thị Như Ý
30 tháng 8 2017 lúc 18:44

bạn có thể ngắn gọn hơn ko