Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Bê
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 8 2023 lúc 19:58

a. Có từ tác phẩm rồi thì không dùng tuyệt tác.

b. “Con đường hoạn lộ” - Lộ cũng có nghĩa là con đường.

c. Bỏ từ thay mặt bởi từ đại diện đã bao gồm nghĩa.

d. Bỏ từ cuối cùng bởi tối hậu thư đã bao gồm nghĩa.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 22:18

a) Có từ tác phẩm rồi thì không dùng tuyệt tác.

b) “Con đường hoạn lộ” - Lộ cũng có nghĩa là con đường.

c) Bỏ từ thay mặt bởi từ đại diện đã bao gồm nghĩa.

d) Bỏ từ cuối cùng bởi tối hậu thư đã bao gồm nghĩa.

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
29 tháng 8 2021 lúc 20:00

A HẾT MỰC YÊU THƯƠNG KO LIÊN QUAN

Oanh Ngô
Xem chi tiết
Hoàng Chí Kiên
17 tháng 2 2022 lúc 23:23

Ta có thể tìm được một người bà như thế trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh. Bài thơ đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Đặc biệt là vẻ đẹp bình dị của tình bà cháu.

Bài thơ năm chữ tự do đã cho ta thấy những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, tình bà cháu nồng hậu và lòng yêu nước sâu nặng của một người chiến sĩ. Trên đường hành quân xa, người chiến sĩ dừng chân bên xóm nhỏ. Nghe tiếng gà “cục tác…cục ta”, anh xúc động vô cùng. Dòng cảm xúc từ hiện tại trôi về quá khứ với bao kỉ niệm cảm động lại tràn về.

Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

Tác giả đã điệp từ “nghe” để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

Trong năm khổ thơ giữa, tiếng gà trưa đã gợi nhớ bao kỉ niệm sâu sắc một thời thơ bé sống trong tình yêu thương của bà. Quên sao được lời mắng yêu chân thật, giản dị mà chan chứa bao tình thương của bà:

“Gà đẻ mà mày nhìn!
Rồi sau này lang mặt.”

Sợ bị lang mặt, “cháu về lấy gương soi, lòng dại thơ lo lắng”. Kỉ niệm rất đỗi đời thường, bình dị mà sâu sắc, chân thật.
Bà luôn chịu thương chịu khó, chắt chiu, lo cho đàn gà:

Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp.

Cứ mùa đông hằng năm, bà lại “lo đàn gà toi, mong trời đừng sương muối để cuối năm bán gà” và mua quần áo mới cho cháu.

Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.

Khi được quần áo mới, người cháu vui sướng vô cùng. Người cháu không hề chê ống quần rộng, áo trúc bâu vì hiểu được sự vất vả và tình yêu thương của bà dành cho mình.

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Tác giả đã điệp từ “vì” để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng được lặp lại bốn lần xuyên suốt trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rộng lớn của người chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp!

Tiếng gà trưa không chỉ là âm thanh quen thuộc từ đời sống của mỗi làng quê mà còn là âm vang của kỉ niệm, những hồi ức đẹp

Bé Heo
Xem chi tiết
Laville Venom
13 tháng 5 2021 lúc 9:14

từ nhà sai logic

sửa lại đoạn thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sâu sắc về ngôn từ

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:04

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không hợp phong cách.

Song thân → Bố mẹ

b

Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp).

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm.

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa.

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp.

nghề đánh cá à ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy

Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 19:42

Phương pháp giải:

     Đọc lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ Văn.

Lời giải chi tiết:

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không hợp phong cách.

Song thân → Bố mẹ

b

Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp).

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm.

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa.

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp.

nghề đánh cá à ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:15

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không phù hợp hoàn cảnh.

Song thân → Bố mẹ

b

Kết hợp từ chưa phù hợp (kinh doanh và cơ khí)

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ chưa chuẩn về ngữ âm, từ vựng (tập họp)

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ sai ngữ nghĩa hoàn cảnh (Thị giác – chỉ mắt, thị lực – mức độ quan sát của mắt)

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

- Kết hợp từ chưa phù hợp (nông nghiệp và nghề đánh cá)

Thay thế nghề đánh cá là ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy

Khánh Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 23:00

a,bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.

- mà còn hay cả về..

b, chị dậu rất cần cù,chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.

- Chị dậu rất cần cù,chịu khó . Và hơn cả thế ,chị là người phụ nữ rất mực yêu thương chồng con.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 5 2017 lúc 18:26