Cùng bạn thực hành nói và đáp lời đồng ý trong các tình huống sau:
a) Bạn muốn thăm góc học tập của em
b) Em muốn giới thiệu với bạn các đồ chơi của mình.
c) Bạn muốn em hướng dẫn cách chơi một đồ chơi.
Nhận xét hành động của các bạn trong những tình huống sau:
- Tình huống 1:
Nhóm học tập của An có một bạn bị tật ở chân. An cảm thấy khó chịu và không muốn chơi cùng bạn.
An nói với Hà: “Thật phiền phức! Minh cảm thấy rất bất tiện cho nhóm”. An và Hà thoả thuận với nhau sẽ không chơi cùng bạn.
- Tình huống 2:
Thấy Tâm bị ngã giữa sân trường. Lan tỏ ra thích thú: "Không cẩn thận thì phải chịu thôi". Nói xong. Lan chạy đi chỗ khác.
- Tình huống 3:
Sáng nay, thấy bạn Toàn buồn bã vì bị bố mắng. Đức liền hỏi han, chia sẻ và động viên bạn.
` TH 1/ `
An đã không ngại khi tỏ thái độ và nói với bạn Hà về việc cảm thấy rất phiền khi trong nhóm lại có một người như Minh. An đã không biết cảm thông, giúp đỡ bạn mà còn hắt hủi, chê bai Minh khi Minh có khuyết điểm ở đôi chân.
`TH 2/`
Lan là người không biết giúp đỡ Tâm khi thấy bạn mình bị ngã, thay vào đó Lan đã tỏ ra thích thú rồi nói lời khó nghe.
` TH 3/`
Đức là người biết cảm thông, động viên, an ủi bạn của mình khi thấy bạn buồn vì bị bố mắng.
[Góc review]
Tết này các bạn có dự định gì chưa? Đi thăm họ hàng người thân, đi chùa, đi du lịch, đi chơi với bạn bè, đi cách li...Cùng chia sẻ một địa điểm em đã đi hoặc muốn đi, hay giới thiệu về quê hương mình để các bạn tới thăm nhé!
Hồi bé cô thích đi mua bóng bay nhất, lớn thích đi ngủ .
Mời các bạn đi Hà Nội để thăm team Hoc24 nhé ❤
em muốn ở nhà chơi liên quân vào đem giao thừa cũng với bạn bè :)) sau đó sẽ ngồi xem táo quân
một đêm 30 tết thật là ý nghĩa :3
Vì năm nay có dịch, nên tết năm nay là em chắc chị đi thăm người thân, đi chùa. Rồi ở là phòng dịch cô ạ. Tết năm nay nghĩ mà chán.
Hãy cùng bạn thực hiện đóng vai theo các tình huống sau:
Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu…
Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm “bóng đá”. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
- Tình huống 1: Em sẽ đợi bạn vào lớp rồi mới mượn.
- Tình huống 2: Em sẽ lấy lại mũ cho Thịnh.
1 em sẽ chờbạn vào rồi mượn
2 em sẽ lấy lại mũ cho thịnh
Đánh dấu + vào ô trống trước cách giải quyết em cho là phù hợp nhất trong mỗi tình huống dưới đây và giải thích lí do.
Tình huống: Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi xem xiếc nhưng bố mẹ lại dự định cho em đi chơi công viên. Em sẽ:
a) Nói với bố mẹ mong muốn của em. | |
b) Im lặng và đi chơi công viên với bố mẹ mặc dù không thích. | |
c) Tự ý bỏ đi xem xiếc với bạn, không nói gì với bố mẹ. |
Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi xem xiếc nhưng bố mẹ lại dự định cho em đi chơi công viên. Em sẽ:
a) Nói với bố mẹ mong muốn của em.
- Nói với bố mẹ rằng em thích đi xem xiếc hơn và muốn được đi xem xiếc. Điều đó giúp bố mẹ hiểu ra và nhìn nhận lại mong muốn của em và sẽ điều chỉnh nếu có thể hoặc cho lần sau.
Nếu bạn trong 1 của các hoàn cảnh này,bạn sẽ làm gì?Vì sao?-Cách ứng xử trong cuộc sống.
Tình huống 1:
Hoàng đang chơi bóng cùng Nam ở sân sau nhà ông ngoại.Đang chơi thì bỗng nghe thấy có người đến hỏi đường.Hoàng và Nam lúng túng vì không biết đường nhưng ngại không dám nói.
Nếu là em,em sẽ làm gì?Vì sao?
Tình huống 2:
Phương được mấy đứa bạn rủ trốn học đi chơi.Phương lo lắng,nửa muốn ở lại lớp,nửa lại muốn đi chơi.
Nếu em là Phương,em sẽ nói gì với các bạn?Vì sao?
Tình huống 3:
Cô-rê-nô Kin-srét là ông hàng xóm của Chi-ôn-ca.Một lần,ông ta đến với bao nhiêu quà bánh và gạ Chi-ôn-ca cho sờ vào vùng đồ bơi của em.Chi-ôn-ca bối rối không biết làm thế nào.
Nếu Chi-ôn-ca là em,em sẽ nói gì và làm gì với ông Cô-rê-nô?Vì sao ?
Nhanh+đúng=tick.
Tình huống 1:Nên giúp vì người đó đang rất cần sự giúp đỡ của chúng ta
Tình huống 2:Ko nên đi chơi và nói với các bạn " chúng ta đang ở tuổi cần học nhiều , mà nếu trốn đi chơi bố mẹ sẽ lo lắng" vì đan ở tuổi.....lo lắng
Tình huống 3 :Ko cho sờ vào và nói với ông :Ông ko được làm thế để dụ cháu.
Vì người khác ko có quyền quyết định những gì mà chúng ta ko muốn
Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống sau:
a) Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
b) Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
c) Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giây trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
a) Tuấn nên khuyên Bằng là không nên làm thế bởi như thế sẽ rất lãng phí. Thay vì đó Bằng có thể lấy giấy báo hoặc vở cũ đã dùng hết hoặc không dùng đến để lấy gấp đồ chơi.
b) Tâm nên nói chuyện với em và khuyên bảo không nên đòi mẹ mua thêm. Bởi vì:
- Em đã có quá nhiều đồ chơi.
- Nhà mình còn khó khăn, không thể nào mua cho em nhiều đồ chơi như vậy, phải biết tiết kiệm
c) Cường nên khuyên Hà dùng nốt vở cũ khi còn nhiều giấy, không nên lãng phí. Hoặc Hà có thể lấy chỗ giấy còn lại vào nhiều việc khác như: giấy kiểm tra, giấy nháp.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và đóng vài theo những tình huống sau:
a) Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh.
Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?
b) Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào người một bạn gái đi ngang quang.
a) Hai bạn cần sửa lại đồ chơi nếu có thể hoặc đem cho người lớn để sửa.
b) Các bạn cần đến xem bạn gái có bóng rơi trúng có làm sao không và xin lỗi. Đưa bạn gái về nhà.
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
Cho tình huống :
Tan học , các bạn rủ Tiến vào quán chới điện tử ăn tiền , Tiến không muốn chơi mà các bạn cứ nài ép và các bạn chê bai Tiến là không biết ăn chơi sành điệu khiến bạn ấy lúng túng
Nếu em là tiến em sẽ làm gì ?
Tham khảo
Nếu là Tiến em sẽ:
– Khéo léo nhưng kiên quyết từ chối không đi chơi điện tử ăn tiền.
– Giải thích cho các bạn hiểu:
+ Chơi điện tử ăn tiền không phải là biểu hiện của sống sành điệu mà là vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức vì đây là biểu hiện của tệ nạn đánh bạc. Do đó không chơi điện tử ăn tiền không phải là “quê”.
+ Không chơi điện tử ăn tiền không phải là “ki bo” mà là không muốn lãng phí tiền của bố mẹ vào những trò chơi độc hại.
+ Chủ động rủ các bạn chơi một trò chơi lành mạnh khác.
Trong tình huống này Tiến nên giải thích với các bạn rằng Tiến không "biết ăn chơi" mà chỉ là do bạn không muốn chơi những trò chơi không lành mạnh. Thay vào đó Tiến có thể rủ bạn bè chơi các trò chơi lành mạnh như đá bóng, cầu lông,...để cải thiện sức khỏe.