Chuẩn bị cho hoạt động góc sáng tạo tuần tới: Hạt đỗ nảy mầm.
Trả lời câu hỏi:
- Hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm
- Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm được?
- Kết quả của thí nghiệm cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
- Hạt ở cốc 3 đã nảy mầm.
- Cốc 1 hạt không nảy mầm được vì để khô, hạt thiếu nước không nảy mầm được.
- Cốc 2 hạt không nảy mầm được vì ngâm trong nước hạt bị thiếu không khí.
- Hạt nảy mầm được cần đủ nước và không khí.
Nam gieo 40 hạt đỗ xanh vào khay, hàng ngày chăm sóc cẩn thận. Sau 5 ngày Nam đếm được 35 hạt nảy mầm, Nam tiếp tục chăm sóc và sau 7 ngày thì thấy tổng số hạt đã nảy mầm là 39 hạt.
a) Em hãy tính sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống đỗ xanh đó?
b) Nhận xét xem hạt giống đỗ xanh đó có phải hạt giống tốt không, tại sao?
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
1. Vì sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt?
2. Để tìm hiểu điều kiện cần cho hạt nảy mầm, nhóm của bạn Huy và bạn Tín đã thực hiện thí nghiệm như sau:(Chuẩn bị hạt đỗ tốt khô, bỏ vào 3 cốc thủy tinh 9 mỗi cốc 10 hạt đậu)
Cốc 1: Không bỏ gì thêm.
Cốc 2: .Đỗ thêm nước cho ngập hạt khoảng 6-7 cm.
Cốc 3: Lót xuống dưới những hạt một lớp bông ẩm.
Để các cốc ở chỗ mát. Sau khoảng 3-4 ngày quan sát kết quả thí nghiệm
a) Hạt đỗ của cốc nào nảy mầm?
b)Giải thích tại sao hạt đỗ các cốc khác không nảy mầm?
c) Kết quả thí ngiệm cho ta biết để hạt đậu nảy mầm cần cung cấp những điều kiện gì?
1.Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
=>Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt
2.Hạt đỗ của cốc 3 nảy mầm (từ 6-9 hạt)
b)Hạt đỗ của 2 cốc còn lại không nảy mầm vì:
+Cốc 1: thiếu nước
+Cốc 2 : hạt bị ngâm ngập trong nước\(\rightarrow\)thiếu khí oxi
c)Kết quả thí ngiệm cho ta biết để hạt đậu nảy mầm cần cung cấp những điều kiện là nước và khí oxi
vì sao trước khi gieo hạt cần làm tơi xốp đất?
A: tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm
B: đủ độ ẩm cho hạt nảy mầm
C: đủ ánh sáng cho hạt nảy mầm
D: đủ không khí cho hạt nảy mầm
vì sao trước khi gieo hạt cần làm tơi xốp đất?
A: tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm
B: đủ độ ẩm cho hạt nảy mầm
C: đủ ánh sáng cho hạt nảy mầm
D: đủ không khí cho hạt nảy mầm
D : đủ ko khí cho hạt nảy mầm
Chọn d:đủ không khí cho hạt nảy mầm
đúng thì lên olm ủng hộ mk 3 tick nhé
Có 120 hạt đỗ tương đem gieo 4-5 ngày thì có 45 hạt nảy mầm, sau 7-14 ngày thì có 75 hạt nảy mầm. Tính
a) Sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm
b) Kết luận về tính chất của hạt giống
Bước 1: Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ.
Bước 2: Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.
Bước 3:
– Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc không dính vào nhau.
– Luôn giữ ẩm cho giấy.
Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.
– Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống.
– Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.
– Hạt giống tốt thì sức nẩy mầm sấp xỉ tỉ lệ nẩy mầm.
- Sau 3 – 4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc, viết kết quả của thí nghiệm vào bảng sau
STT Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm(số hạt nảy mầm)
Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô
Cốc 2 10 hạt đỗ đen ngâm nước
Cốc 3 10 hạt đỗ đen trên bông ẩm
Giups mik lẹ với nha
- Kết quả thí nghiệm vào bảng dưới đây:
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm | 6-9 |
- Nhận xét:
• Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mẩm
• Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm:
⇒ Cốc 1: hạt thiếu nước
Cốc 2: hạt thiếu không khí
- Kết quả thí nghiệm chó ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện là:Hạt cần nước và không khí để nảy mầm.
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | không có hạt nào nảy mầm |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước | không có hạt nào nảy mầm |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm | 10 hạt nảy mầm |
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm(số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | Cả 10 hạt đều không nảy mầm |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm nước | Cả 10 hạt đều không nảy mầm |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen trên bông ẩm | Nảy mầm cả 10 hạt |
Nghiên cứu về sự nảy mầm của hạt trong tự nhiên, nhiều quan sát cho thấy rằng một số loài cây chẳng hạn như cây đỗ (đậu) phát tán hạt của chúng vào không khí, hạt rơi xuống đất và nảy mầm thành cây con. Ở mặt đất, các hạt đỗ có thể nằm nghiêng, nằm ngang hoặc nằm ngửa (hình 1). Liệu kiểu nằm của hạt có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cần thực hiện một số hoạt động khoa học theo một tiến trình được gọi là tiến trình tìm hiểu tự nhiên. Vậy tiến trình này được thực hiện như thế nào?
- Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên:
Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi
Quan sát là bước đầu tiên để nhận ra tình huống có vấn đề. Qua đó, em đặt được câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu
Bước 2: Xây dựng giả thuyết
Dựa trên hiểu biết của mình và qua phân tích kết quả quan sát, em đưa ra dự đoán, tức là giả thuyết để trả lời cho câu hỏi ở bước 1
Bước 3: Kiểm tra giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết là làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán ở bước 2 đúng hay sai.
Ở bước này, em phải:
+ Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm
+ Lập phương án thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập
Bước 4: Phân tích kết quả
+ Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ…
+ Từ việc phân tích kết quả, rút ra kết luận. Giả thiết được chấp nhận hay bị bác bỏ
Bước 5: Viết, trình bày báo cáo
Một báo cáo kết quả tìm hiểu tự nhiên thường gồm các nội dung chính như sau:
+ Tên báo cáo
+ Tên người thực hiện
+ Mục đích
+ Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp
+ Kết quả và thảo luận
+ Kết luận
hạt đỗ trong cốc thí nghiệm nàycó nảy mầm được không vì sao
ngoài điều kiện đủ nước , không khí , hạt nảy mầm cân co nhiệt độ thích hợp
Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm khi và không nảy mầm khi:
+ Nếu nảy mầm thì cần: Cho đủ nước và không khí ánh sáng , để hạt nảy mầm còn cần nhiệt độ thích hợp.
+ Nếu hạt không nảy mầm do: chăm sóc kem không cho đủ nước và để nơi thiếu không khí ánh sáng và nhiệt độ không ổn định cho sự nảy mầm .
Tỉ lệ nảy mầm của một hạt giống trong điều kiện chuẩn là 90%. Tìm xác suất để cùng trong điều kiện chuẩn đó người ta gieo 10 hạt và có đúng 9 hạt nảy mầm.
A. P = 1
B. P = 0,9
C. P = 0 , 9 9
D. P = 10 x 0 , 9 10
Bạn Hoa gieo 50 hạt đỗ đen vào khay, hàng ngày chăm sóc cẩn thận. Sau 5 ngày Hoa đếm được 35 hạt nảy mầm, Hoa tiếp tục chăm sóc và sau 8 ngày thì thấy cả 50 hạt đã nảy mầm. Tỉ lệ nảy mầm của hạt giống đó là:
A. 70%
B. 80%
C. 90%
D.100%