Đôi bạn trong câu chuyện trên đi đâu?
Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện :
Em hãy quan sát hoạt động của mỗi nhân vật trong bức tranh và kể lại câu chuyện :
- Quang cảnh xe cộ trên đường phố.
- Bà cụ muốn đi đâu ?
- Bạn nhỏ làm gì để giúp đỡ bà ?
- Tranh 1 :
Một bà cụ đang đứng trên vỉa hè. Có vẻ như bà đang muốn sang đường nhưng đường phố nhiều xe quá, bà cứ ngập ngừng một hồi lâu.
- Tranh 2 :
Thấy vây, cậu bé bước tới và hỏi bà :
- Cháu có thể giúp gì cho bà ạ ?
- Chào cháu. Bà đang muốn sang phía bên kia đường nhưng xe cộ đông đúc quá.
Cậu bé nhanh nhảu đáp :
- Vậy thì cháu sẽ dẫn bà sang đường ạ
- Tranh 3 :
Cậu bé nắm lấy tay bà cụ rồi bước chầm chậm xuống lòng đường. Cụ nở nụ cười ấm áp, hiền từ vì cậu bé thật ngoan. Cuối cùng cậu đã giúp bà qua đường an toàn.
→ Em có thế đặt tên câu chuyện là : Một việc làm tốt, Giúp bà, Sang đường...
Chim sâu hỏi chiếc lá :
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu . ( Trần Hoài Dương )
Hãy cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên?
A.
Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
B.
Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt .
C.
Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
D.
Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn .
Chim sâu hỏi chiếc lá :
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu . ( Trần Hoài Dương )
Hãy cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên?
A.
Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
B.
Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt .
C.
Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
D.
Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn .
Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
a) Bạn Lượt là ai? Trong câu chuyện, Lượt đang sống ở đâu?
b) Bác Nhã là ai? Trong câu chuyện, bác Nhã đang sống ở đâu?
a, Bạn Lượt là bạn nhỏ làm du kích. Trong câu chuyện, Lượt đang sống ở một xóm nơi có chiến tranh ở làng Đình Bảng
b, Bác Nhã là người thu thập tình báo. Trong câu chuyện, bác Nhã đang sống ở đội du kích làng Đình Bảng.
Theo bạn, trong câu chuyện trên, ai là người thực sự đã cứu sống chim thằng chài? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
- Theo em, trong câu chuyện trên, người thực sự đã cứu sống chim thằng chài là má của nhân vật tôi. Vì sau khi nghe má giải thích nhân vật tôi đã hiểu ra và cứu sống thằng chài.
2. Theo bạn, trong câu chuyện trên, ai thực sự là người đã cứu sống chim thằng chài? Dụa vào đâu để khăng định như vậy?
Người thực sự cứu chim thằng chài chính là người má, dựa vào câu văn ''Tôi bị má đánh đòn khi bắn thằng chài rới bên sông....Má bảo tôi ra bến vớt nó lên''
Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a) Bạn nào học giỏi thì bạn ấy được khen thưởng.
b) Bạn ấy chưa đến mà đã nghe thấy tiếng của bạn ấy.
c) Bạn ấy vừa ngủ dậy mà bố mẹ đã đi làm.
d) Bạn ấy đi đến đâu là chỗ đó có chuyện
Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a) Bạn nào học giỏi thì bạn ấy được khen thưởng.
b) Bạn ấy chưa đến mà đã nghe thấy tiếng của bạn ấy.
c) Bạn ấy vừa ngủ dậy mà bố mẹ đã đi làm.
d) Bạn ấy đi đến đâu là chỗ đó có chuyện
Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a) Bạn nào học giỏi thì bạn ấy được khen thưởng.
b) Bạn ấy chưa đến mà đã nghe thấy tiếng của bạn ấy.
c) Bạn ấy vừa ngủ dậy mà bố mẹ đã đi làm.
d) Bạn ấy đi đến đâu là chỗ đó có chuyện
Gạch dưới từ, cặp từ chỉ quan hệ trong mỗi câu ghép sau:
a) Bạn nào học giỏi thì bạn ấy được khen thưởng.
b) Bạn ấy chưa đến mà đã nghe thấy tiếng của bạn ấy.
c) Bạn ấy vừa ngủ dậy mà bố mẹ đã đi làm.
d) Bạn ấy đi đến đâu là chỗ đó có chuyện
Dưới đây lac 1 câu chuyện kể:
Hôm ấy tôi đanh dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét thì phát hiện mỗi ngăm túi là 1 đôi găng tay. Nghĩ rằng 1 đôi thôi là đủ ấm tay rồi, tôi hỏi con vì sao con mang tới 2 đôi trong túi áo. Con tôi trả lời:"Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng. Nếu con manh thêm 1 đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn đó sẽ không bị lạnh"
(Theo"Tuổi mới lớn" NXB Trẻ)
Hãy trình bày suy nghĩ của em khoảng 1 trang giấy về ý nghĩa câu chuyện trên.
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI. MÌNH ĐANG CẦN GẤP
trả lời :
Giữa con người với con người luôn tồn tại một thứ tình cảm rất thiêng liêng và cao cả. Đó là tình thương. Cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp và hạnh phúc hơn khi có tình yêu thương giữa mỗi con người. Tình thương là nền tảng để làm bền vững và gắn bó hơn các cá nhân trong xã hội. Và câu chuyện " Những bàn tay cóng" sẽ là minh chứng rõ nét cho ta về điều này.
Truyện kể về một người mẹ, một hôm đang dọn sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái thì thấy trong túi con có đến 2 đôi găng tay. Thắc mắc về vấn đề này, người mẹ hỏi con mình thì được con gái cho biết rằng cô bé mang thêm một đôi găng tay khác đi để cho những bạn không có găng tay mượn. Như vậy thì tay bạn sẽ không bị lạnh.
Nhìn vào câu chuyện ta có thể thấy, ngay cả một cô bé còn rất nhỏ tuổi đã biết quan tâm và san sẻ khó khăn với những người xung quanh. Vậy tại sao ta lại không làm được như cô bé ? Suy cho cùng thì xã hội luôn cần tình thương bởi tình thương là sợi dây vô hình kết nối mọi người lại với nhau.Tình thương là tình cảm yêu thương, chia sẻ, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau để cùng sống và cùng tồn tại. Tình yêu thương trong xã hội được biểu hiện rất phong phú và đa dạng dưới nhiều hình thức. Có thể chỉ là một lời nói, có thể là những cử chỉ quan tâm, ân cần hay những hành động to lớn hơn. Tất cả được xuất phát từ tình thương, từ chữ tâm trong mỗi con người.
Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn khi có tình yêu thương giữa mọi người với nhau. Đó không phải là thứ tình cảm quá vĩ đại, quá xa vời như nhiều người vẫn nghĩ. Đó chỉ là sự quan tâm, động viên, chia sẻ để có thể thấu hiểu nhau hơn. Mỗi chúng ta từ lúc sinh ra đã được đón nhận tình yêu thương của ba mẹ, được lớn lên trong tình yêu của mọi người. Hằng ngày chúng ta được chở che, bao bọc, được dạy dỗ, được rèn luyện. Ngay trong gia đình, tình thương yêu được biểu hiện một cách rõ nét và chân thực nhất. Và tình thương yêu giữa các thành viên với nhau trong gia đình là nền tảng của hạnh phúc. Bởi thế có nhiều người vẫn thường bảo rằng tình thương là hạnh phúc.
Thật hạnh phúc khi chúng ta được đón nhận tình yêu thương thật tâm từ người khác. Và còn hạnh phúc hơn nữa khi bản thân mình có thể san sẻ tình yêu của mình cho những người ở bên cạnh mình. Hạnh phúc được làm nên từ những điều bình dị và nhỏ nhoi trong cuộc sống.
Việc chia sẻ yêu thương cũng giống như việc chúng ta “cho” đi, rồi chúng ta sẽ được nhận lại. Là nhận lại được lời cảm ơn, nhận lại được cái nhìn đầy lòng biết ơn. Như vậy yêu thương không bao giờ là một chiều, có thể chúng ta không nhận lại điều chúng ta mong nhưng sẽ nhận lại được điều mà mình không ngờ tới.
Trong xã hội luôn có nhiều người kém may mắn hơn mình, họ thiếu thốn tình yêu, họ cần được cộng đồng giúp đỡ. Vậy tại sao những người có đầy đủ hạnh phúc, đầy đủ vật chất lại không thể giang tay sẵn sàng giúp đỡ họ. Có thể chúng ta giúp đỡ bằng tinh thần, có thể là vật chất; nhưng đó đều xuất phát từ tâm. Gặp một cụ già yếu ớt bán vé số ở nhà ga lúc xế chiều, có thể bạn đang vội vã lên tàu để kịp giờ về nhà, nhưng nếu bạn dừng lại một chút, mua cho bà một tấm vé, để bà vui, để bà có bữa cơm ăn. Chúng ta sẽ thấy được chuyến tàu trở về này ý nghĩa và hạnh phúc phải không?
Một lần nữa ta có thể khẳng định câu chuyện trên là một câu chuyện hay và có ý nghĩa.Mỗi người, mỗi ngày đều được nhận rất nhiều tình yêu thương từ người khác. Và tình thương cũng chính là một nét văn hóa cần phải gìn giữ và phát huy.
hok tốt
*Ryeo*
tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng.
“Chim sâu hỏi chiếc lá:
Lá ơi ! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”
- Câu đặc biệt: Lá ơi => câu dùng để gọi đáp.
- Câu rút gọn:
+ Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi => rút gọn thành phần chủ ngữ, đưa ra yêu cầu đề nghị.
+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu => Rút gọn chủ ngữ, nhấn mạnh cuộc đời bình thường.
Câu đặc biệt trong đoạn văn sau dùng để làm gì?
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
D. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
đố vui :Nam đi 1 đôi giày,cùng 1 đôi nhưng lần đầu Nam lại đi ko vừa mà lần sau đi lại thì vừa ,hỏi tại sao ?
câu này ko có trên mạng đâu,mk tự nghĩ đấy
Theo mình thì đôi giày đầu tiên rộng hơn chân , còn đôi giày thứ 2 thì vừa .Phải không bạn