Chia sẻ với bạn về một bức tranh thiên nhiên.
Em hãy vẽ một bức tranh có Mặt trăng và các ngôi sao. Chia sẻ với bạn về bức tranh.
Hãy vẽ một bức tranh về quyền trẻ em và chia sẻ ý nghĩa của bức tranh đó với các bạn.
Chơi trò chơi Bức tranh mùa thu:
- Chia sẻ với bạn về một trong hai bức tranh dưới đây theo gợi ý:
Bài tham khảo 1:
Tớ thích bức tranh thứ nhất. Bức tranh vẽ một rừng cây đang thay lá. Những tán cây trong rừng có nhiều màu sắc: màu xanh, màu đỏ, màu vang, màu cam. Tớ đoán đây là một bức tranh về mùa thu thật đẹp.
Bài tham khảo 2:
Bức tranh thứ hai vẽ một đêm hội trung thu. Bức tranh rực rỡ với đủ loại sắc màu. Tớ còn thấy các bạn trong tranh đang chơi đùa vui vẻ. Tớ cảm nhận được không khí vui vẻ ngày trung thu khi xem bức tranh này.
Sưu tầm tranh, ảnh và chia sẻ với bạn về một số hiện tượng thiên tai.
- Trận lũ kinh hoàng năm 1971
+ Cơn lũ vào tháng 8/1971 đã làm vỡ đê Sông Hồng và 100.000 người đã bị thiệt mạng. Đây là cơn lũ lớn nhất trong vòng 250 năm nay ở miền Bắc, và số tổn thất nhân mạng vượt quá sức tưởng tượng so với tổn thất chừng 1000 người trong các cơn lũ lịch sử vào năm 1999 ở miền Trung và năm 2000 ở miền Nam.
+ Trận lũ năm 1971 đã gây vỡ đê ở ba địa điểm, làm thiệt mạng 100.000 nguời, úng ngập 250.000 ha đất và hơn 2,7 triệu người bị thiệt hại về kinh tế.
- Sạt lở đất nghiêm trọng ở Bắc Cạn năm 2009
+ Năm 2009, sạt lở đất nghiêm trọng đã xảy ra tại xã Pắc Nậm, Bắc Kạn làm 13 người chết và mất tích, 5 người bị thương. Trong vòng 1 tháng từ cuối tháng 9 đến tháng 10, liên tiếp các cơn bão số 9 và số 11 đã đổ bộ vào các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, trong đó các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Kon Tom, Gia Lai, Đăk Lăk… đã xảy ra lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhân dân và nhà nước.
+ Số người chết và mất tích 266 người, bị thương 1.146 người, thiệt hại về tài sản do lũ quét và sạt lở đất ước tính hơn 2.000 tỷ.
Đã bao giờ bạn xem tranh Đông Hồ và tìm hiểu về cách thức, quá trình chế tác nên những bức tranh ấy chưa? Kể tên một số bức tranh và chia sẻ những điều bạn biết với bạn cùng nhóm.
- Em đã từng được xem qua và tìm hiểu về tranh Đông Hồ.
- Những kiến thức em biết về tranh Đông Hồ:
+ Một số bức tranh Đông Hồ: Lợn đàn, Vinh quy bái tổ, Đám cưới chuột,…
+ Loại giấy sử dụng để in tranh Đông Hồ là giấy điệp.
Tác giả sử dụng những hình ảnh, chi tiết nào để thể hiện bức tranh thiên nhiên và con người trong mùa xuân? Hãy chia sẻ ấn tượng, nhận xét của em về bức tranh đó (Gợi ý: về màu sắc, sức sống, về những nét riêng của mùa xuân ở vùng núi phía bắc,...) trong bài "Nếu mai em về Chiêm Hóa".
Chia sẻ với bạn về những điều em quan sát được trong bức tranh của bài đọc.
Trong bức tranh của bài đọc có hình ảnh cậu bé đang thả diều cùng chú chó trên cánh đồng tràn ngập sắc hoa và có rất nhiều ong đang hút mật.
- Giới thiệu với các bạn về một cảnh quan thiên nhiên mà em và gia đình đã ghé thăm vào dịp tết, xuân về.
- Chia sẻ cảm xúc của em về những cảnh quan thiên nhiên đó.
Tuỳ vào địa phương mà giới thiệu:
VD như Đà Lạt có thể giới thiệu Hồ Xuân Hương, Bình Thuận có thể giới thiệu biển Phan Thiết, Huế có thể giới thiệu chùa Thiên Mụ hay là làng hương Thuỷ Xuân,...
1. Sưu tầm tranh, ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi.
2. Chia sẻ cảm xúc của em về một bức tranh hoặc bức ảnh sưu tầm được.
1.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
2.
Qua bức ảnh ta thấy được sự yêu thương Bác dành cho thiếu nhi. Bức ảnh làm em thấy Bác không chỉ quan tâm tới đời sống vật chất lẫn tinh thần của các em mà còn luôn dạy dỗ, bảo ban để các em trở nên tốt hơn.
- Quan sát hình ảnh và kể về những cảnh quan thiên nhiên có trong hình ảnh đó.
- Quê hương em có những cảnh quan thiên nhiên nào?
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm về một cảnh quan thiên nhiên mà em yêu thích.
Trong những cảnh đẹp ở quê hương em thích nhất là cảnh đồi núi, vì nó mang những nét đặc trưng của quê hương em
Quan sát hình ảnh và kể những cảnh quan thiên nhiên có trong hình ảnh đó:
1. Biển
2. Rừng
3. Sông
4. Cánh đồng lúa
5. Vườn quốc gia
6. Rừng ngập mặn
7. Ruộng bậc thang
8. Thác nước