Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

+ Ấn tượng đầu: Nhẹ nhàng, ân cần, tài năng

+ Tiếc nuối: Không chăm ngoan nên nhiều lần bị cô mắng, xin lỗi lúc đó chưa thật sự thành tâm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
11 tháng 3 2024 lúc 20:32

a.

Em có thể tham khảo một số truyện sau:

Truyện 1:

Người thầy cũ

   1. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi, từ phía cổng trường bỗng xuất hiện một chú bộ đội. Chú là bố của Dũng. Chú tìm đến lớp của con mình để chào thầy giáo cũ.

   2. Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, chú vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên. Chú liền nói:

- Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!

Thầy giáo cười vui vẻ:

- À, Khánh! Thầy nhớ ra rồi. Nhưng... hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!

- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy, thầy bảo: "Trước khi làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy không phạt em đâu."

   3. Giờ ra chơi đã hết. Dũng xúc động nhìn theo bố đang đi ra phía cổng trường rồi lại nhìn khung cửa sổ lớp học. Em nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.

                                                              (theo Phong Thu)

Tên truyện: Người thầy cũ

Tên tác giả: Phong Thu

Nhân vật: Dũng, người thầy, bố Dũng

Nội dung: ở một trường học, có một chú bộ đội xuất hiện và chào thầy giáo cũ của mình. Chú bố đội là bố của Dũng. Sau bao nhiêu năm, bố Dũng vẫn nhớ và biết ơn thầy giáo cũ. Dũng rất xúc động khi được lắng nghe câu chuyện của bố và thầy giáo. Đó cũng giống như một bài học đáng nhớ dành cho Dũng.

Truyện 2:

Ngôi trường mới

            Trường mới của em xây trên nền ngôi trường cũ lợp lá. Nhìn từ xa, những mảng tường vàng, mái đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.

            Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ, vừa thấy quen thân. Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.

            Dưới mái trường mới, sao tiếng trống rung động kéo dài! Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ! Em nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!

Theo NGÔ QUÂN MIỆN

Tên truyện: Ngôi trường mới

Tên tác giả: Ngô Quân Miện

Nhân vật: bạn học sinh

Nội dung: Truyện kể về một bạn học sinh bước vào ngôi trường mới được xây lại. Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có nhiều điều mới, nhìn ai cũng thấy thân thương.

b. 

Bài tham khảo 1:

Tớ đã từng đọc truyện “Người thầy cũ” của tác giả Phong Thu. Truyện có 3 nhân vật là Dũng, thầy giáo và bố của Dũng. Truyện kể về một chú bộ đội xuất hiện và chào thầy giáo cũ của mình. Chú bố đội là bố của Dũng. Sau bao nhiêu năm, bố Dũng vẫn nhớ và biết ơn thầy giáo cũ. Dũng rất xúc động khi được lắng nghe câu chuyện của bố và thầy giáo. Đó cũng giống như một bài học đáng nhớ dành cho Dũng.

Bài tham khảo 2:

Tớ đã từng đọc truyện “Ngôi trường mới” của tác giả Ngô Quân Miện. Nhận vật chính trong truyện là một bạn học sinh. Bạn học sinh bước vào ngôi trường mới được xây lại. Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có nhiều điều mới, nhìn ai cũng thấy thân thương.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 15:55

- Những thay đổi của bản thân em so với lúc còn là học sinh tiểu học:

+ Chiều cao: Em cảm thấy mình cao hơn so với tiểu học.

+ Vóc dáng: Em trở cân đối hơn.

+ Khuôn mặt: Trắng hơn và chững chạc hơn.

- Giọng nói, sở thích: Giọng nói trưởng thành hơn, em phát hiện ra nhiều sở thích của bản thân như thích hát, thích đàn.

- Những đặc điểm mà em thấy hài lòng về bản thân:

+  Em trưởng thành trong suy nghĩ hơn, đã biết giúp đỡ bố mẹ trong việc nhà. 

+ Có ý thức hơn trong việc học, không cần bố mẹ phải đốc thúc nhắc nhở nữa.

Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 1 2024 lúc 22:36

Em thấy căn phòng ở hình 2 gọn gàng hơn
Một số cách em sắp xếp đồ dùng gọn gàng:
- Dùng xong sẽ để lại chỗ cũ
- Phân loại đồ theo từng khu vực 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 20:26

Tham khảo
Quang cảnh tự nhiên: tìm hình ảnh hoặc thông tin quang cảnh vùng nông thôn, thành phố,...
Các hoạt động: tìm hình ảnh hoặc thông tin về sản xuất, mua bán, khám chữa bệnh,...
Khu vui chơi, giải trí như công viên, rạp chiếu phim,...
Hoạt động giao thông,....

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 20:26

Tham khảo

Quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh và những thông tin tổng quan

Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 16:22

Trong bức tranh của bài đọc có hình ảnh cậu bé đang thả diều cùng chú chó trên cánh đồng tràn ngập sắc hoa và có rất nhiều ong đang hút mật. 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Trong những cảnh đẹp ở quê hương em thích nhất là cảnh đồi núi, vì nó mang những nét đặc trưng của quê hương em

  

Quan sát hình ảnh và kể những cảnh quan thiên nhiên có trong hình ảnh đó:

1. Biển

2. Rừng

3. Sông

4. Cánh đồng lúa

5. Vườn quốc gia

6. Rừng ngập mặn

7. Ruộng bậc thang

8. Thác nước

Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 0:47

Trong bài thơ Việt Nam quê hương ta của Nguyễn Đình Thi, em thích hình ảnh giữa nền xanh biếc “biển lúa” là hình ảnh đàn cò trắng chao nghiêng rập rờn. Cánh cò ấy không cao vút tầng không mà “bay lả” giữa cánh đồng, dưới những đám mây mờ bị che phủ bởi đỉnh núi, mở ra khung cảnh về một đất nước thanh bình.

Dương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Citii?
28 tháng 12 2023 lúc 19:40

Bạn để đúng chủ đề bài học nhé.

Nguyễn Thị Khánh Ngọc
13 tháng 11 2024 lúc 20:03

Không vì có thể làm bạn A bị trầm cảm, bạn H sẽ bị bình luận dư luận chỉ trích, xóa tài khoản và đền tiền cho bạn A

Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
30 tháng 11 2023 lúc 1:17

a) Có hai dấu chấm phẩy dùng để ngăn các phần trong phép liệt kê.

b) Có một dấu chấm phẩy dùng để ngăn hai ý trong vị ngữ.