Câu ca dao 1 và 2 nhắc đến những địa danh nào?
Bài ca dao số 3
+ Vùng đất Bình Định được nhắc tới qua những địa danh và món ăn nào? Theo em những địa danh và món ăn đó gợi ra điều gì?
+ Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài ca dao? Nêu tác dụng của biện pháp đó?
+ Cảm nhận của em về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định?
Đặc điểm thể loại thơ lục bát | Biểu hiện trong bài ca dao số 3 |
Số dòng thơ |
|
Số tiếng trong từng dòng |
|
Vần trong các dòng thơ |
|
Nhịp thơ của từng dòng |
|
Bài ca dao số 4:
+ Hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” giúp em hiểu gì về vùng Đồng Tháp Mười?
+ Nhận xét về tác dụng của biện pháp nghệ thuật có trong bài ca dao số 4?
+ Em hãy cho biết tình cảm của tác giả với vùng đất này?
Câu 4: Trong câu ca dao sau đây, câu nào nhắc đến địa danh ở Long An?
A. Không ngon cũng tiếng thơm vườn
Gá duyên không đặng cũng để đường xuống lên.
B. Bảng treo ở chợ Cai Tài
Bên văn bên võ bên tài ra thi.
C. Đền nào thiêng nhất sứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
D. Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc xem Chùa Ngọc Sơn.
Câu 5: Trong câu tục ngữ sau đây, câu nào chích theo địa chí Long An, Văn học dân gian đồng bằng sông Cửu Long.
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
C. Một mặt người bằng mười mặt của.
D. Đắt ra quế, ế ra củi.
GIÚP NHA, THỨ 2 NỘP ÒI!
Câu 4: Trong câu ca dao sau đây, câu nào nhắc đến địa danh ở Long An?
A. Không ngon cũng tiếng thơm vườn
Gá duyên không đặng cũng để đường xuống lên.
B. Bảng treo ở chợ Cai Tài
Bên văn bên võ bên tài ra thi.
C. Đền nào thiêng nhất sứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
D. Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc xem Chùa Ngọc Sơn.
Câu 5: Trong câu tục ngữ sau đây, câu nào chích theo địa chí Long An, Văn học dân gian đồng bằng sông Cửu Long.
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
C. Một mặt người bằng mười mặt của.
D. Đắt ra quế, ế ra củi.
Câu 4: Trong câu ca dao sau đây, câu nào nhắc đến địa danh ở Long An?
A. Không ngon cũng tiếng thơm vườn
Gá duyên không đặng cũng để đường xuống lên.
B. Bảng treo ở chợ Cai Tài
Bên văn bên võ bên tài ra thi.
C. Đền nào thiêng nhất sứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
D. Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc xem Chùa Ngọc Sơn.
Câu 5: Trong câu tục ngữ sau đây, câu nào chích theo địa chí Long An, Văn học dân gian đồng bằng sông Cửu Long.
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
C. Một mặt người bằng mười mặt của.
D. Đắt ra quế, ế ra củi.
Câu 4: Trong câu ca dao sau đây, câu nào nhắc đến địa danh ở Long An?
A. Không ngon cũng tiếng thơm vườn
Gá duyên không đặng cũng để đường xuống lên.
B. Bảng treo ở chợ Cai Tài
Bên văn bên võ bên tài ra thi.
C. Đền nào thiêng nhất sứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
D. Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc xem Chùa Ngọc Sơn.
Câu 5: Trong câu tục ngữ sau đây, câu nào chích theo địa chí Long An, Văn học dân gian đồng bằng sông Cửu Long.
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
C. Một mặt người bằng mười mặt của.
D. Đắt ra quế, ế ra củi.
"Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ"
Câu ca dao trên nhắc đến địa danh nào của nhà Nguyễn? Là bản thân học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ di sản văn hóa Việt Nam?
Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
Phép so sánh với từ "như" (non xanh nước biếc như tranh họa đồ)
=> Trong bài ca dao trên tác giả đã dừng lại ở câu lục. Vì tác giả muốn cho mọi người thấy vẻ đẹp của Huế. Câu thứ nhất nói về “đường vô xứ Huê”, đó là con đường rất dài phải qua chí ít sáu tỉnh miền Trung (từ Bắc đi vào): Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên. Hai chữ “quanh quanh” gợi tả sự uốn lượn, khúc khuỷu, hiểm trở, gập ghềnh xa xôi. Ngày xưa vô Huế phải vượt qua “Hoành Sơn nhất đái” (một dải Hoành Sơn), phải vượt qua bao sông suối, núi đèo; sông Mã, sông Lam, sông La, sông Gianh, sông Thạch Hãn… đến sông Hương núi Ngự. Phải qua núi Hồng Lĩnh, đèo Ngang, lũy Thầy, truông Nhà Hồ, phá Tam Giang…
cố đô huế chắc vại nhỉ
tuyên truyền về việc bảo vệ di sản văn hóa , tôn trọng không phá hoại di tích ( câu này của bạn có trong đề thi gdcd của tui á )
Trong văn bản''Ca Huế trên sông Hương'', tác giả đã nhắc tới những địa danh nào? Tại sao tác giả lại nhắc tới những địa danh đó?
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn
Chỉ ra 2 địa danh được nhắc đến trong bài ca dao
“Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn”(Trích “Đập đá ởCôn Lôn”–Phan Châu Trinh)Câu 1.Chép thuộc các câu thơ còn lại đểhoàn thành bài thơ (1.5đ)Câu 2.“Côn Lôn”là địa danh nào? Vì sao địa danh đó được nhắc đến trong bài thơ? (1.5đ)Câu 3.Chỉra và nêu tác dụng các biện pháp nghệthuật được sửdụng trong hai câu thơ 5, 6của bài thơ em vừa chép(2.0đ)Câu 4.Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 -12 câu) nêu cảm nhận của mìnhvềbốncâu cuối bài thơ, trong đócó sửdụngmột câu ghép (gạch chân và chú thích rõ) (5.0đ)
Câu 1 (bạn tự chép trong sách, tui không giúp được)
Câu 2 : Côn Lôn là vùng Côn Đảo, địa danh này được nhắc dên trong bài thơ vì bài thơ này được sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh ( tác giả) bị đẩy ra Con Đảo (Côn Lôn) và phải lao động khổ sai với các tù nhân khác (1908-1910)
Câu 3 :- Tháng ngày.... sành sỏi. -Mưa nắng... sắt son. -đây là hai câu thơ đối sử dụng biệt pháp nghệ thuật tu từ ẩn dụ, giọng thơ như tự bạch. =>tác dụng :thể hiện chí khí bền vững, lòng son sắc thuỷ chung với dan với nước của đấng nam nhi.
Câu 4 tự lực gánh sinh =)
NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG
Bài ca dao số 1:
+ Trong bài ca dao, những con phố nào được nhắc đến? Cách đặt tên phố ở Thăng Long xưa có gì đặc biệt?
+ Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Nêu tác dụng?
+ Tình cảm của “người về” được thể hiện như thế nào?
.Đọc bài số 1 và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét hình thức của bài ca dao này? (số chữ trong câu lục và câu bát, dấu câu, dấu gạch ngang...) -> hình thức này có phổ biến trong thể thơ dân gian: Thể ca dao không?
- Vì sao chàng trai, cô gái dùng địa danh với những đặc điểm của từng địa danh để hỏi – đáp?
Văn bản trùm ca dao về quê hương đất nước có nhắc tới những địa điểm nào
Tham khảo
Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Tây Hồ, núi thành Lạng, sông Tam Cờ. Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình.
đoạn 1: tây hồ hay còn gọi là hồ gươm
đoan 2 : lạng sơn
đoạn 3 : xứ huế nhé
Đọc bài "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người". Bố cục bài ca dao có mấy phần? Nội dung đối đáp ở bài ca dao này là gì? Những địa danh nào được nhớ tới trong lời đối đáp?