Nói 1-2 câu:
a. Giới thiệu đồ vật
b. Thể hiện tình cảm, cảm xúc với đồ vật.
Tìm trong đoạn mở bài các câu giới thiệu về nhân vật, câu thể hiện cảm xúc của người viết đối với nhân vật.
Các câu giới thiệu về nhân vật, câu thể hiện cảm xúc của người viết đối với nhân vật:
- Mãi đến gần cuối năm, tôi mới kết thân với Lan, người bạn cùng bàn.
- Tôi yêu quý Lan ở tính hiền hành, học giỏi, luôn sẵn sàng giúp đỡ các bạn.
- Có bạn thân cùng học, cùng chơi, cùng tâm sự với nhau những chuyện vui buồn thật là tuyệt.
1. Mở đoạn:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu về cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ.
2. Thân đoạn:
a. Cảm xúc về nội dung: Thông qua văn bản, nhà thơ muốn ngợi ca tình cảm gia đình, cụ thể là tình cảm cha con gắn bó, khăng khít.
* Tình cảm yêu thương, dạt dào của người cha dành cho đứa con thân yêu:
- Lòng cha dâng lên nỗi niềm hạnh phúc khi dắt tay con đi trên bãi cát "dưới ánh mai hồng". => Cha luôn nâng niu, trân trọng từng khoảnh khắc bên con.
- Đối với con, cha luôn âu yếm, nhẹ nhàng:
+ Cha xoa đầu, mỉm cười nhìn con.
+ Cha từ tốn giải thích cho con sự bao la, rộng lớn của đất trời: "Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa/ Sẽ có cây, có cửa, có nhà,/ Vẫn là đất nước của ta,/ Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.".
- Cha giống như cánh buồm, luôn che chở, đồng hành cùng con trên bước đường hướng đến tương lai.
- Người cha dâng lên niềm hạnh phúc, vui sướng khi thấy ước mơ của mình ngày trước trong khát vọng, hoài bão của con hiện tại.
* Tình cảm sâu sắc và niềm tin yêu của con dành cho cha:
- Cha là người có thể giải đáp mọi thắc mắc, băn khoăn của con: "Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời/ Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?".
- Con mong "Cha mượn cho con buồm trắng nhé,/ Để con đi..." => Lời nói đã cho thấy sự tin tưởng tuyệt đối của con.
b. Cảm xúc về nghệ thuật:
- Yếu tố miêu tả được kết hợp hài hòa với tự sự.
- Từ ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm: "lênh khênh", "rực rỡ", "rả rích", "phơi phới", "thầm thì",...
- Các biện pháp tu từ độc đáo: điệp ngữ "không", ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "Ánh nắng chảy đầy vai".
3. Kết đoạn:
- Khái quát được cảm xúc về bài thơ.
Đặt câu:
a. Có vị ngữ dùng để giới thiệu.
b. Có vị ngữ dùng để nêu hoạt động.
c. Có vị ngữ dùng để nêu tình cảm, cảm xúc.
a. Lan là bạn thân nhất của em.
b. Em đang làm bài tập tiếng Việt.
c. Mẹ em đang rất vui.
Văn bản: Người bạn yêu quý của tôi
Tìm trong đoạn mở bài các câu giới thiệu về nhân vật, câu thể hiện cảm xúc của người viết đối với nhân vật.
– Câu giới thiệu nhân vật: “Mãi đến gần cuối năm, tôi mới kết thân với Lan, người bạn cùng bàn”.
– Câu thể hiện cảm xúc của người viết đối với nhân vật: “Tôi yêu quý Lan ở tính hiền lành, học giỏi, luôn sẵn sàng giúp đỡ các bạn”.
1. Nhân vật "tôi" đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
- Nhân vật “tôi” đã thể hiện tâm trạng nhớ mẹ, nhớ về những ngày xưa cùng mẹ.
- Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh:
+ Từ: nhớ, chửa xóa mờ.
+ Hình ảnh: phơi áo đỏ, nụ cười đen nhanh sau tay áo.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ.
- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi”.
Lời giải chi tiết:
- Nhân vật “tôi” đã thể hiện tâm trạng nhớ mẹ, nhớ về những ngày xưa cùng mẹ.
- Tình cảm, cảm xúc đó được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh:
+ Từ: nhớ, chửa xóa mờ.
+ Hình ảnh: phơi áo đỏ, nụ cười đen nhánh sau tay áo.
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết.
1. Viết đoạn văn dựa vào gợi ý:
– Câu đầu tiên: Giới thiệu người gần gũi, thân thiết với em.
– Các câu tiếp theo:
• Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của người đó với em.
• Kể những việc làm thể hiện tình cảm, sự chăm sóc của em với người đó.
– Câu cuối:
• Bày tỏ cảm xúc của em khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc và khi làm những việc thể hiện tình cảm với người đó.
• Nói lên mong ước của em cho người đó.
2. Đọc lại, rà soát và chữa các lỗi trong đoạn văn đã viết.
3. Chia sẻ trong nhóm, nghe bạn nhận xét để hoàn chỉnh đoạn văn.
4. Cùng bạn bình chọn:
1.Mỗi khi ai hỏi em rằng: Người phụ nữ mà em yêu thương nhất trên đời này là ạ? Thì em luôn không chút ngần ngại trả lời rằng: Người mà con yêu thương nhất chính là mẹ của con. Mẹ của con là một nhà nội trợ. Công việc mỗi ngày của mẹ chính là nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa và chăm sóc mọi người. Nghe thì đơn giản như vậy, nhưng nó thực sự rất vất vả. Mỗi ngày mẹ đều dậy từ rất sớm, và đến khuya mới đi ngủ. Tất nhiên, là mẹ cũng chẳng có ngày nghỉ nào cả. Vậy mà, trên khuôn mặt mẹ, lúc nào cũng là nụ cười tươi rạng rỡ và ánh mắt tràn đầy tình yêu thương nồng đượm cho em và gia đình. Tình yêu của mẹ dành cho em, thể hiện qua những món ăn ngon, chiếc áo trắng tinh thơm tho, chiếc chăn bông ấm áp… Và hơn cả, là những lời động viên, sự tin tưởng, ủng hộ vô điều kiện từ hậu phương vững chắc. Có lẽ chính vì thế, mà em yêu thương mẹ của mình rất nhiều. Tình yêu thương ấy sống trong từng giọt máu, từng tế bào, từng hơi thở. Mỗi khi phải xa mẹ, dù chỉ là một ngày, em cũng nhớ mẹ rất nhiều. Lúc nào, em cũng muốn được ở cạnh mẹ, được mẹ ôm vào lòng, vuốt ve mái tóc và thủ thủ những điều nhỏ nhặt. Thế nên, mỗi ngày em đều cố gắng học tập và phấn đấu trở thành một đứa con ngoan, để được thấy nụ cười hạnh phúc trên gương mặt mẹ.
2.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
3.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
4.Em chủ động hoàn thành bài tập.
Chọn câu trả lời chính xác nhất
Một bài thơ trữ tình
a- Không có cốt truyện và nhân vật
b- Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật
c- Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm của tác giả
d- Có thể biểu hiện tình cảm gián tiếp, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.
Trong văn bản nghị luận
a- Không có cốt truyện và nhân vật
b- Không có yếu tố miêu tả, tự sự
c- Có thể có biểu hiện cảm xúc
d- Không sử dụng phương thức biểu cảm
Tục ngữ có thể coi là
a- Văn bản nghị luận
b- Không phải là văn bản nghị luận
c- Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
Để biểu đạt tình cảm, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nhằm gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp nhưng nỗi niềm cảm xúc trong lòng), đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
2. Bài thơ là lời của ai nói với ai? Điều đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình?
Bài thơ như lời bày tỏ của nhân vật ''anh'' đến nhân vật ''em'' thông qua miểu tả, cảm nhận thiên nhiên xung quanh. Những câu từ như một lời mời gọi, mời ''em'' đến với không gian, thiên nhiên ngày nắng. Điều làm cho việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tifnh nên độc đáo, giàu màu sắc và cảm xúc
a. Câu khiến( câu cầu khiến) dùng để làm gì?
A. Để bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người nói, người viết với người khác.
B. Để giới thiệu bản thân của người nói, người viết với người khác.
C. Để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn... của người nói, người viết với người khác.