Câu 1: Cho biết ý nghĩa của biểu thức logic sau: >#14/09/2022# AND
Câu 1:điện trở phụ thuộc vào những yếu tố nào? phụ thuộc như thế nào? biểu thức tính điện trở? ý nghĩa của các đại lượng.
Câu 2:công suất của một đoạn mạch được tính như thế nào? biểu thức của công suất đoạn mạch? ý nghĩa của các đại lượng?
Câu 1 : điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn+ tiết diện dây dẫn + vật liệu làm dây dẫn
Câu 1:
- Điện trở phụ thuộc vào 3 yếu tố: chiều dài, vật liệu làm dây và tiết diện.
- Tỉ lệ thuận: chiều dài. Tỉ lệ nghịch: tiết diện.
- Biểu thức: \(R=p\dfrac{l}{S}\)
Trong đó:
R là điện trở (Ω)
p là điện trở suất (Ωm)
l là chiều dài (m)
S là tiết diện (m2)
Câu 2:
- Biểu thức: \(P=UI\)
Trong đó:
P là công suất (W)
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)
Cho đoạn văn:
" Con người của Bác.... thánh bạch và tao nhã biết bao"
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt? Nêu nội dung chính của đoạn văn.
Câu 2: Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó.
Câu 3: Thái độ, tình cảm của tác giả thể hiện trong đoạn văn là gì?
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép (trang 124 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy.
a, Quan hệ nhân- quả:
+ Nguyên nhân: "tôi đi học"
+ Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"
b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả
+ Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân
+ Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"
c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời
+ Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh
d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản
+ Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân
e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến
+ Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào
viết biểu thức tính vận tốc vật chuyển động đều.Nêu ý nghĩa,đơn vị của các câu đại lượng trong biểu thức
V= \(\dfrac{s}{t}\)
Trong đó : V là vận tốc ( đv : km/h )
s là quãng đường ( km )
t là thời gian ( h )
CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC VẬN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU :
V=S/t
trong đó : V là vân tốc ( km/h )
s là quãng đg ( km )
t là thời gian ( h )
Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a) Bao giờ anh đi Hà Nội?
b) Anh đi Hà Nội bao giờ?
- Khác nhau về hình thức:
+ Câu a có từ bao giờ đặt đầu câu.
+ Câu b có từ bao giờ đặt cuối câu.
- Khác nhau ý nghĩa:
+ Hành động câu a diễn ra trong tương lai
+ Hỏi về hành động đã diễn ra rong quá khứ
câu 1.TÍNH HÓA TRỊ CỦA Fe trong của hợp chất Fe (No3)3
-tính hóa trị của S trong công thức Na2S
câu 2. hãy cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau
-MgCl2
-Zn(NO3)2
( Biết Al=27; O=16 ; Ca=40 ; H=1 ; C=12 ; Zn =65 ; N=14 ; Mg =24 :cl=35,5
câu 3 lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối
1- nhôm (Al ) và õi (O)
2- canxi (Ca) và nhóm hiddrroxit (OH)
3- cacbon (c) IV và oxi (O)
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
Câu 3:
1)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)
2)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)
3)
\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)
Câu 1. Cho câu tục ngữ:
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
a) Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ.
b) Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
Câu 2. Cho câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên.”
a) Giải thích nghĩa và khái quát giá trị của câu tục ngữ trên.
b) Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có cùng ý nghĩa với câu đã cho.
Câu 3. (3,0 điểm)
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
a) Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
b) Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng của những phép tu từ đó.
Câu 4. Đọc đoạn trích sau:
“... Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng...”
(SGK Ngữ văn 7, Tập II, Trang 24, NXBGD)
a. (0,5 điểm) Xác định phép liệt kê sử dụng trong đoạn.
b. (1,0 điểm) Cho biết nội dung của đoạn văn trên.
c. (0,75 điểm) Theo em, để “ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc” thế hệ trẻ đã thể hiện thái độ và những hành động thiết thực nào? :
Câu 1:
- Nghệ thuật: so sánh, nói quá, đối
- Nội dung: Khẳng định, đề cao giá trị của con người. Con người là thứ của cải quý giá nhất
Câu 2:
a,
Tham khảo:
Câu tục ngữ giản dị, nhưng cũng cần hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. “Làm nên” ở đây có nghĩa là có được công danh, sự nghiệp, thành đạt. Như vậy, nếu không có người thầy dạy dỗ thì người học trò không thể nào thành đạt được. Câu tục ngữ như một lời thách thức “đố mày" đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy đối với sự thành đạt của người học trò.
b, Câu tục ngữ tương tự: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Câu 3:
a, Trạng ngữ: Từ xưa đến nay
b, Phép tu từ: nhân hóa
Tác dụng: Làm nổi bật tinh thần yêu nước, đồng thời làm cho người đọc thấy tinh thần ấy to lớn và mạnh mẽ như thế nào
Câu 4:
a, Phép liệt kê: ''Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... ''
b, Nội dung: Cho thấy truyền thống yêu nước và giữ nước của nhân dân ta từ xa xưa, đồng thời nhắc nhở chúng ta phải luôn nhớ công ơn của các vị anh hùng xưa
Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) or (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị đúng?
A. 1009
B. 1008
C. 1011
D. 1010
Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) or (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị sai?
A. 1013
B. 1012
C. 1011
D. 1010
Xét biểu thức logic: (n mod 100 > 10) and (n div 100 < 10)
Với giá trị nào của n sau đây, biểu thức có giá trị đúng?
A. 121
B. 2001
C. 201
D. 1200