- Khác nhau về hình thức:
+ Câu a có từ bao giờ đặt đầu câu.
+ Câu b có từ bao giờ đặt cuối câu.
- Khác nhau ý nghĩa:
+ Hành động câu a diễn ra trong tương lai
+ Hỏi về hành động đã diễn ra rong quá khứ
- Khác nhau về hình thức:
+ Câu a có từ bao giờ đặt đầu câu.
+ Câu b có từ bao giờ đặt cuối câu.
- Khác nhau ý nghĩa:
+ Hành động câu a diễn ra trong tương lai
+ Hỏi về hành động đã diễn ra rong quá khứ
Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau:
1. Bao giờ anh đi Hà Nội ?
2. Anh đi Hà Nội bao giờ ?
Bài 5. Xác định chức năng của các câu nghi vấn sau:
a. Bao giờ anh đi?
b. Anh có thể xem giúp em mấy giờ rồi được không?
c. Không chờ em thì chờ ai nữa?
d. Ai lại bỏ về giữa chừng bao giờ?
e. Sao lại có một buổi chiều đẹp như thế được nhỉ?
g. Mày muốn ăn đòn hả?
h. Không mày làm vỡ bát thì ai làm?
i. Chỉ có thể thôi sao?
k. Sao lại thế?
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu:
a) Anh có khoẻ không?
b) Anh đã khoẻ chưa?
Xác định câu trả lời thích hợp đối với tùng câu. Đặt một số cặp câu khác và phân tích để chứng tỏ sự khác nhau giữa câu nghi vấn theo mô hình có … không với câu nghi vấn theo mô hình đã … chưa.
Xác định ba câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì. Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này.
a) Anh tắt thuốc lá đi!
b) Anh có thể tắt thuốc lá được không?
c) Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
(Băng Sơn, Quả thơm)
c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)
- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?
- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?
Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ hứa. Hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy.
Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
- Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau (a). Anh nhớ chưa? Anh hứa đi (b).
- Anh xin hứa (c).
Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.
a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:
- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
c) Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay hét lên:
- Đưa tay cho tôi mau!
Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói:
- Cầm lấy tay tôi này!
Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát […].
(Theo Ngữ văn 6, tập một)
Khác với mùa thu rón rén, bao giờ mùa hè cũng về với những bước chân rộn ràng. Cây phượng trước sân trường tôi và cây phượng trước sân chùa Giác Nguyên thi nhau nở hoa đỏ thắm mấy hôm nay. Trên những ngọn cây cao hai bên bờ suối, tiếng ve đã bắt đầu râm ran. Và trên cánh đồng dẫn vô con suối xóm Trong, cỏ khô đi dưới cái nắng như thiêu, rủ nhau chuyển sang màu rơm rạ và phát ra tiếng lạo xạo mỗi khi bánh xe của chú tiểu Khôi lăn qua
1,Hãy cho biết nội dung chính và phương thức biểu đạt của vb
2, Em hãy chỉ ra 1 hình ảnh so sánh trong câu cuối của đoạn văn
3, Xd chủ ngữ vĩ ngữ trong câu :" Trên những ngọn cây cao hai bên bờ suối, tiếng ve bắt đầu râm ran "
Cần gấp ạ giúp em vs mn
bây giờ mà còn chưa ngủ na??
3 giờ anh còn chưa ngủ, tâm tư về em biết bao nhiu là cho đủ, chẳng phải người âm phủ ngày ngủ ...
2 giờ sáng anh gọi em không nhấc máy, anh gọi em suốt từ tối qua...
tui đi ngủ đây... buồn ngủ rồi... chưa học bài luôn, mà kệ đi.
Ai chưa học bài ngày mai thì... nhớ cho tui biết bây giờ là mấy giờ nha!!