Đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3,4.
Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ dưới đây và trả lời câu hỏi: Em thích câu thơ hoặc khổ thơ nào nhất? Vì sao?
Em thích câu thơ:
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người lớn ngay.
Vì đây là suy nghĩ rất ngây thơ, đánh yêu, vô tư của trẻ con.
TIẾNG GÀ TRƯA Đọc khổ thơ thứ nhất, nêu lí do nhà thơ nhớ về quê hương là gì? Đọc năm khổ tiếp theo: Liệt kê những kỉ niệm trong lòng tác giả? Những kỷ niệm ấy gợi lên điều gì về bà của tác giả? Đọc hai khổ thơ cuối: Lí do tác giả lên đường chiến đấu?
chép thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài Quê Hương, tìm câu cảm thán trong khổ thơ đó, ý nghĩa của khổ thơ ?
1) Đọc kĩ khổ thơ và trả lời câu hỏi phía dưới.
"Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì làng xóm thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ"
a) Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong khổ thơ?
b) Tìm quan hệ từ có trong khổ thơ.
c) Nêu nội dung chính của khổ thơ.
- Xác định được vị trí, nội dung chính của đoạn thơ: Sau những kỉ niệm về bà hiện lên trong hồi tưởng, người chiến sĩ trở về với hiện tại và bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về mục đích chiến đấu.
- Điệp ngữ cách quãng "vì" lặp lại bốn lần ở bốn dòng thơ liên tiếp gây chú ý cho người đọc, nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.
- Trở về hiện tại, người chiến sĩ nghĩ nhớ ngay đến nhiệm vụ chiến đấu và mục đích cao cả của nhiệm vụ đó. Phép liệt kê theo trình tự từ khái quát đến cụ thể đã giúp tác giả đưa ra một loạt hình ảnh gợi cảm và có hệ thống: Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ trứng. Hệ thống đó nằm trong một tập hợp mà hình ảnh sau là “tập hợp con” của hình ảnh trước. Nhờ phép liệt kê, tình cảm của tác giả vừa được thể hiện ở diện rộng vừa có chiều sâu.
- Điệp ngữ vì kết hợp phép liệt kê trên đây một cách nhuần nhuyễn không chỉ nhấn mạnh được mục đích chiến đấu mà còn lí giải một cách cảm động ngọn nguồn của lòng yêu nước, làm sáng lên một chân lí phổ biến. Liên hệ: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trẻ nên lòng yêu Tổ quốc” (I. Ê-ren-bua). Tiếng gà đã đồng vọng với tiếng của quê hương, gia đình, đất nước.
- Đoạn thơ ngắn, diễn đạt tự nhiên với việc kết hợp hai phép tu từ đã hoàn thiện mạch cảm xúc của bài thơ, làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước của nhân vật trữ tình.
Đề 1: Phần 1. Đọc – hiểu Đọc khổ thơ sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập 1) Câu 1: Nhân vật trữ tình trong khổ thơ trên là ai? Câu 2: Vì sao nv trữ tình ra đi chiến đấu vì bà? Câu 3: Trong khổ thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng? Câu 4: Từ khổ thơ trên, em hiểu tình cảm gia đình có ý nghĩa ntn đối với mỗi con người? Phần 2. Tạo lập văn bản “Chúng em là học sinh dưới mái trường THCS…” Bằng những trang văn giàu cảm xúc, em hãy ghi lại cảm nghĩ sâu sắc về mái trường thân yêu đang học tập.
Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng: Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 60 – 65 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
- Học sinh đọc đoạn văn, đoạn thơ theo hướng dẫn của giáo viên khoảng 60-65 tiếng.
- Chú ý đọc rõ ràng, đúng phát âm.
chép thuộc lòng khổ thơ cuối của bài thơ ''đêm nay Bác ko ngủ''của Minh Huệ.qua khổ thơ này em hiểu j về Bác Hồ của chúng ta.
trả lời cho mình câu hỏi thứ hai là đc òi hok cần phải chép thuộc lòng đou
Chép khổ thơ cuối
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
-Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa của câu chuyện, của sự việc lên một tầm khái quát lớn, làm người đọc hiểu được một tâm lí đơn giản mà thấu lớn lao.
-Cái đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn nhưng đêm
Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng: Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn văn, đoạn thơ khoảng 65 – 70 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
- Học sinh đọc đoạn thơ và bài thơ thuộc lòng.
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, đúng cảm xúc.
Nhớ và chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy
Chép thuộc khổ thơ cuối Ánh trăng của Nguyễn Duy
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
Đọc khổ thơ sau:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
2.Ghi lại nội dung của khổ thơ trên?