Nhi cảm thấy thế nào khi được kết nạp Đội? Vì sao?
Khi cô Thu nhận được những lá thư của Hương, cô cảm thấy thế nào? Vì sao cô cảm thấy như thế?
Khi cô Thu nhận được những lá thư của Hương, cô cảm thấy rất vui và cảm động.Vì cô không ngờ Hương giờ đã biết viết thư cho cô.
Cô gái cảm thấy thế nào khi nhận được hoá đơn thanh toán viện phí? Vì sao?
Cô gái cảm thấy bất ngờ và vô cùng biết ơn khi nhận được hóa đơn thanh toán viện phí. Vì cô bé không thể ngờ rằng người cô giúp đỡ năm xưa chỉ với một li sữa để cứu đói vậy mà họ vẫn còn nhớ và trả ơn cô.
Tự liên hệ:
- Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được điều đã hứa không? Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được (hoặc không thực hiện được) điều đã hứa?
- Em đã bị người khác thất hứa bao giờ chưa? Vì sao người đó thát hứa? Em cảm thấy thế nào khi bị thất hứa.
- Thời gian qua em không hứa với ai điều gì. Nhưng khi hứa với ai em sẽ cố gắng hết sức có thể để thực hiện điều đó, bởi nếu không thì lòng tin của người đó với chúng ta sẽ giảm.
- Em cảm thấy rất xấu hổ khi không thực hiện được lời hứa với người khác.
- Em đã từng bị người khác thất hứa. Cảm giác đó tệ vô cùng.
khi nào lớp em kết nạp đội viên mới? trả lời cho câu hỏi khi nào?
ai giải hộ mình với , mình cảm ơn chước
Cho đề bài rõ hơn đi bạn
khi nào lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới?
khi nào lớp em kết nạp đội viên mới? trả lời cho câu hỏi khi nào ?
ai giải hộ mình với, mình cảm ơn trước
Trong truyện" Vết sẹo của mẹ" khi cậu bé thấy vết sẹo của mẹ, cậu cảm thấy như thế nào? Việc cậu cảm thấy như thế là nên hay không nên, vì sao?
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
- Chuột con cảm thấy thế nào khi không trả rìu cho hươu?
- Vì sao chuột con cảm thấy khoan khoái khi trả rìu cho hươu?
- Theo em, vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác?
a: Chuột con cảm thấy khó chịu
b: Chuột con cảm thấy khoan khoái là bởi vì chuột con đã làm đúng và biết nhận ra lỗi lầm của mình
c: Phải tôn trọng tài sản của người khác là bởi vì nó sẽ góp phần nâng cao giá trị nhận thức của mình, và tài sản của người khác là mồ hôi và nước mắt của họ nên chúng ta cần phải biết trân trọng và giữ gìn
Bài thơ kế lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác qua hai lần đó.
Vì sao trong bài thơ không kể lần thứ hai? Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng cùa Bác đã được khắc hoạ sâu đậm như thế nào?
- Lần thứ nhất thức dậy:
+ Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi
+ Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương
+ Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội
→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ
- Lần thức dậy thứ ba:
+ Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ
+ Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân
+ Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”
- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:
+ Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.
+ Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.
Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.
+Theo em yếu tố biểu cảm có vai trò như thế nào khi tạo lập một văn bản biểu cảm?
+Bài văn biểu cảm cần có sự kết hợp với phương thức nào? Vì sao?
Tham khảo!
+
Trong bài văn biểu cảm, yếu tố miêu tả cảnh vật, đồ vật, con người chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm.Không miêu tả cụ thể, hoàn cảnh chính chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc, tư tưởng, tránh tình trạng lạc đề, sa đà vào văn miêu tả
+Khi viết văn biểu cảm, học sinh có thể thể hiện những tình cảm, cảm xúc của mình theo một trong hai phương thức: trực tiếp hoặc gián tiếp.Vì:
Nếu chọn phương thức biểu cảm trực tiếp, học sinh sẽ dùng ngôn từ đời thường, giản dị để bộc lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. Bên cạnh cách biểu lộ trực tiếp tình cảm của mình trước một đối tượng nào đó, học sinh cũng có thể gửi gắm tư tưởng, tình cảm ấy bằng việc lựa chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng. Chính những hình ảnh này sẽ giúp cho việc thể hiện tình cảm của con người trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.
Dù cho sử dụng phương thức biểu cảm nào đi chăng nữa thì học sinh cũng cần thể hiện một tình cảm trong sáng và chân thật để tạo được lòng tin và sự đồng cảm của người đọc đối với bài văn biểu cảm. Có như vậy, bài văn biểu cảm mới đạt được hiệu quả và có giá trị.
a) Em muốn viết một lá đơn để xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Hãy cho biết : Những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo một trật tự không ? Có thể tùy thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được hay không ? Vì sao ? (Ví dụ, có nên viết lí do khiến em muốn xin vào Đội trước, rồi mới khai rõ họ tên em là gì, sống và học ở đâu không ? Hoặc có nên đưa ra lời hứa sẽ tiếp tục phấn đấu sau khi được kết nạp vào Đội trước, roi mới neu lý do xin vào Đội hay không
? Vì sao ?)
b) Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự hợp lí được gọi là bố cục. Em hãy cho biết : Vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải cquan tâm tới bố cục ?
a)Thông thường một lá đơn bao giờ cũng phải tuân theo trật tự nhất định và người viết không được tuỳ thích đảo lộn các nội dung trong đơn, vì nếu làm như thế sẽ phá vỡ tính hệ thống của nó.
Trong một lá đơn, các nội dung thường được sắp xếp theo thứ tự sau: - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Địa điềm làm đơn và ngày... tháng... năm... - Tên đơn: Đơn xin ... - Nơi gửi: Kính gửi:.... - Họ tên của người viết đơn. - Lí do và nguyện vọng. - Cam đoan, cảm ơn. - Kí tên. Do vậy, nếu bản thân em muốn viết đơn xin gia nhập vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh thì lá đơn của em phải đảm bảo một trật tự thông thường như trên mà không được tuỳ thích đảo lộn các nội dung trong đó.b)Văn bản là một thể thống nhất chặt chẽ giữa nội dung và hình thức, ở trong đó, các phần, các đoạn được bố trí theo một hệ thống rành mạch và hợp lí. Bởi vậy, muốn mang lại hiệu quả cao trong quá trình giao tiếp thì cần phải quan tâm tới bố cục.a)Không thể tùy ý thích ghi nội dung nào vào trước cũng được bởi cần có một trật tự từ đầu và đến kết không được sắp xếp lộn xộn từ nguyệt vọng tên và lý do cần có một trật tự logic thống nhất giữa các phần với nhau, cần có một đơn xin theo một trật tự tên tuổi lý do lời hứa… cần có một trật tự logic và thống nhất.
b)Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu