Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 11:40

Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
5 tháng 4 2017 lúc 19:26

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
5 tháng 4 2017 lúc 21:33

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Thành
18 tháng 2 2018 lúc 19:06

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Bình luận (0)
NGo HOANG 2
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
7 tháng 3 2023 lúc 22:51

khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống

đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống

Bình luận (0)
Error
7 tháng 3 2023 lúc 22:52

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g).

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
17 tháng 3 2023 lúc 21:39

khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống

đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống

Bình luận (0)
Di Di
17 tháng 3 2023 lúc 21:40

Để ống nghiệm miêng hướng lên trên

Vì Oxi nặng hơn không khí 

Đv`H_2` thì không thể : vì `H_2` nhẹ hơn không khí .

Bình luận (0)
N           H
17 tháng 3 2023 lúc 21:42

Khi thu khí oxi phải để ống nghiệm thẳng đứng miệng ống hướn lên trên vì khí oxi nặng hơn không khí. Không thể làm như thế đối với khí hiđro vì khí hiđro nhẹ hơn không khí.

Bình luận (0)
Chuột Hà Nội
Xem chi tiết
I don
16 tháng 4 2022 lúc 22:08

C

B

A

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2017 lúc 15:57

K M n O 4 K C l O 3 ,   H 2 O ,   H 2 O  và ít tan trong nước, úp ngược miệng ống nghiệm vào trong nước.

Bình luận (0)
Khanh Lê
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
5 tháng 4 2022 lúc 6:40

Tham khảo 
Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và sắt, ...

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 4 2020 lúc 19:57

ta để úp ống nghiệm , vì H2 nhẹ hơn nước , ko tan trong nc và ko td với nước

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 9:39

– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.

Bình luận (0)