Biết hòn đá có rêu trơn, Bác đã làm gì? Vì sao Bác làm như vậy?
Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi :
Qua suối
Một lần, trên đường đi công tác, Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ phải qua một con suối. Trên dòng suối có những hòn đá bắc thành lối đi. Khi Bác đã sang đến bờ bên kia, một chiến sĩ đi phía sau bỗng sẩy chân bị ngã. Bác dừng lại, đợi anh chiến sĩ đi tới, ân cần hỏi.
- Chú ngã có đau không?
Anh chiến sĩ vội đáp:
- Thưa Bác, không đau ạ!
Bác bảo:
- Thế thì tốt. Nhưng tại sao chú bị ngã?
- Thưa Bác, tại hòn đá bị kênh ạ!
- Ta nên kê lại đế người khác qua suối không bị ngã nữa.
Anh chiến sĩ quay lại kê hòn đá cho chắc chắn. Xong đâu đấy, các Bác cháu mới tiếp tục lên đường.
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?
- Bác và các chiến sĩ đi công tác.
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
- Khi lội qua suối, một anh chiến sĩ sẩy chân bị ngã vì có một hòn đá kênh.
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
Bác bảo anh chiến sĩ kê lại cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
Bác rất quan tâm tới mọi người từ những việc nhỏ nhất trong đời sống sinh hoạt. Bác ân cần hỏi anh bị ngã có đau không và cho kê lại hòn đá để những người đi sau không bị ngã.
1 bác sĩ đã dùng hoocmon của bò để chữa bệnh tiểu đường ở người . Bác sĩ đó làm vậy có đúng không? Vì sao?
Bài tập tình huống
1/ Khi sang nhà chú Bình chơi , An thấy chú Bình thu hoạch đậu phộng rồi vùi cây đậu phộng vào trong đất . Theo em , chú Bình làm thế để làm gì ?
2/ Trong dịp về quê thăm ông bà , An thấy trên các thửa ruộng , các bác nông dân đang rãi một loại bột màu trắng lên ruộng . Theo em , các bác ấy làm gì ? Làm như vậy nhằm mục đích gì ?
3/ Cạnh nhà bạn Hà có một gia đình trồng rau . Hà quan sát thấy , trước khi mang rau đi ra chợ bán một hai ngày thì bác hàng xóm hay phun lên rau thuốc gì đó có mùi rất khó chịu . Theo em , bác hàng xóm làm như vậy đúng hay sai , vì sao ? Nếu em là Hà thì em xử lí như thế nào ?
1. Theo em, chú Bình làm thế để cho cây đậu phộng vẫn mọc thêm nữa.
2. Theo em, các bác làm vậy để bảo vệ bụi bẩn cho cây.
3. Theo em, bác hàng xóm làm như vậy là sai, vì sẽ ảnh hưởng đến thực phẩm và môi trường sống. Nếu là Hà, em sẽ khuyên các bác ko nên làm như vậy
Mình làm sai thì thôi nhé :p
1đấm vào mặt chú bình
2nhamwf hít ma túy nên báo công an
3đốt mẹ rau đi
Bạn làm các kiểu gì vậy ?......
Nhà bác Hùng và bác Hiệp ở chung một hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà, Hoa thấy có khói đen bay ra từ nhà bác Hiệp. Hoa vội chạy đến thang máy để thoát khỏi đám cháy .
a) Theo em Hoa có nên làm vậy không ? Vì sao?
b) Nếu là Hoa em sẽ làm gì trong tình huống này?
a. Không vì trong quá trình cháy thì rất có thể thang máy đã bị hư hỏng một số thiết bị dẫn đến không hoạt động được hay trong quá trình hoạt động thì gặp trục trặc do lửa, khói, trong trường hợp đó thì chúng ta rất dễ bị mắc kẹt trong đó.
b. Nếu là Hoa em sẽ:
+ Bình tĩnh
+ La lên cho mọi người biết để chạy trốn
+ Nếu có điện thoại thì gọi 114
+ Nếu có người lớn ở gần thì làm theo chỉ dẫn của người lớn
+ Nhúng khăn ước trùm vào mũi tránh hít phải khói
...
A) Theo em , Hoa không nên làm vậy, vì nếu như chạy ra thì phải gọi theo bác Hùng và bác Hiệp ra xử lí, nếu như Hoa không nói lại với bác Hiệp thì có thể dẫn đến cháy nhà bác Hiệp.
B) Nếu là Hoa , em sẽ :
+ Báo với bác Hiệp về vụ này.
+ Không được bỏ chạy.
+ Bình tĩnh và suy nghĩ cách giúp bác Hiệp.
+ Cùng với một số người cùng xóm với em ra giúp bác Hiệp một tay để không một ai có thương tích.
+ Nhắc nhở bác Hiệp để ý trong nhà, tránh trường hợp nhà bị cháy mà bác không hay biết gì.
Trong trường hợp bác Hiệp là vô tình không để ý, chắc bác đang làm một số việc vặt nên mải quá.Hoa nên xem lại hành động của mình để ứng xử tốt hơn thì mới có tình làng nghĩa xóm bền lâu được.
`a)` Theo em Hoa không nên làm vậy. Trong trường hợp này chúng ta không nên đi thnag máy để thoát khỏi đám cháy. Trong lúc thang máy đi có thể chập điện do cháy và rơi tự do - nguy hiểm . Thay vào đó chúng ta nên đi vào lối thoát hiểm - cầu thang bộ.
`b)` Nếu là Hoa, em sẽ:
- Gọi 114
- Thoát theo các đường hành lang, cầu thang bộ và ban công ở tầng thấp ( tuyệt đối không được đi thang máy )
- Nếu đám cháy lan đến nơi mình đứng, cần dùng khăn thấm nước che mặt, che người
- Nếu bị bén lửa thì nằm xuống đất và lăn qua lăn lại
- Đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát khỏi đám cháy
- Đóng các cửa trên đường di chuyển để tránh lửa lan rộng
-....
Nam đi học muộn nên cổng trường đã đóng.Đang lúng túng ko bt làm thế nào thì Nam nhìn thấy bóng bác bảo vệ.Nam vội gọi bác và nói:”Bác mở cửa đi” Nếu ở trong tính huống của Nam,em sẽ nói j với bác bảo vệ?Vì sao em nói như vậy. Giúp em với ạ em cảm ơn!
Tham khảo:
Cách giao tiếp của Nam là sai. Vì Nam cần phải thể hiện sự cầu thiết hơn nữa, phải nói chuyện lễ phép hơn vì bác bảo vệ là người lớn. Nếu là em em sẽ cầu xin bác bảo vệ và hứa sẽ không tái phạm thêm lần nào nữa.
Cách giao tiếp của Nam sai Nếu em là Nam em sẽ: Nhẹ nhàng xin lỗi bác bảo vệ vì đã đi muộn làm ảnh hưởng đến bác và nhà trường. Nhận lỗi và xin bác tạo điều kiện để vào trường học, hứa sẽ không bao giờ tái phạm nữa
Em nghĩ rằng b Nam sai. Ccách nói chuyện của b với bác bảo vệ ko dc lễ phép. B Nam có thể nói là " bác có thể mở cửa cho cháu vào dc k ạ! ", thì nó sẽ lễ phép và bác bảo vệ sẽ k cảm thấy khó chịu.
Viết 3-5 câu kể về việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn
*Gơi ý
- Em muốn kể về việc nào của Bác Hồ ?
- Bác đã làm việc đó như thế nào ?
- Em có suy nghĩ gì việc làm của Bác ?
Ở vườn nhà Bác có một cây đa tròn đặc biệt do chính tay Bác trồng. (2) Lúc đầu nó chỉ là một nhánh rễ đa bình thường bị gió thổi bay xuống. (3) Nhưng qua đôi bàn tay sáng tạo của Bác, nó đã được cuộn tròn lại, buộc vào hai cái cọc nhỏ rồi trồng xuống đất. (4) Thế là, thay vì lớn lên thẳng đứng, vạm vỡ như mẹ, cây đa lớn lên với thân tròn như cái cổng vòm xinh xắn. (5) Nhờ hành động của Bác Hồ, cây đa đã trở thành nơi vui chơi yêu thích của các bạn thiếu nhi.
Bác Tám nhận được 1 lá thư tay của con trai gửi về, biết bác Tám bị thương cả 2 mắt không đọc được vì muốn giúp bác Tám nên Lâm đã tự ý mở ra xem mà không hỏi ý kiến bác.
A) Theo em, hành động của Lâm có đúng không? Vì sao?
B) Nếu là Lâm, em sẽ làm gì
∩__∩ Các bạn trả lời giúp mình nhanh nha ∩__∩
A)Theo mk hành động của Lâm là sai vì Lâm ko hỏi ý kiến bác mà đã tự ý mở ra xem vì như thế là xâm phạm quyền riêng tư của người khác(chắc thế)
B)Nếu mk là Lâm mk sẽ hỏi ý kiến Bác rồi đọc lá thư cho Bác ý nghe.
A) hành động của Lâm là sai vì bác tám ko nhờ Lâm đọc hộ
b) Nếu là lâm, em sẽ hỏi bác tám có cần đọc hộ thư ko, nếu ko thì em sẽ trả bác, còn nếu cần thì em sẽ đọc hộ Bác
k mình đúng nhé!!!!!
theo em bé Hồng có biết vì sao mẹ bé khổ không?
Chỉ ra lẽ hay trong câu văn Giá những cổ tục đã dày đạo mẹ tôi là một vậy như hòn đá hay cục thủy tinh
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
1.Có thể hoán đổi vị trí của từ " nuôi " và từ " phụng dưỡng " trong hai câu văn " Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai." hay không? Vì sao?
2. Lời giảng giải của bác nông dân với con ve cho chúng ta thấy bác là người như thế nào? Từ câu chuyện của bác nông dân, em dút ra bài học gì cho mình?
1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.
2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái
Chúc bạn học tốt!
- Khoảng 4 triệu năm trước đây, Vượn cổ chuyển hóa thành Người tối cổ, từ chỗ sử dụng những mảnh đá có sẵn để làm công cụ, Người tối cổ đã biết lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc, vừa tay cầm. Như vậy, họ đã bắt đầu biết chế tác công cụ (rìu đá, chặt cây làm gậy để săn thú...).
- Khoảng 4 vạn năm trước Người tối cổ chuyển hóa thành Người tinh khôn hay người hiện đại. Họ biết ghè 2 rìa của một mảnh đá làm cho công cụ gọn và sắc hơn (rìu, dao, nạo...) lấy xương cá, cành cây mài và đẽo nhọn làm lao. Chế tạo cung tên là một thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí.
- Khoảng 1 vạn năm trước, loài người bước vào thời kì đá mới – một cuộc cách mạng. Nhiều công cụ lao động được chế tác với trình độ và lĩ thuật cao hơn trước (mài, khoan, cưa), công cụ có lỗ hoặc nấc để tra cán.