Nguyễn Thiền Trâm Như là luật bằng hay luật trắc.
luật bằng trắc và niêm bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Luật bằng trắc và niêm bài nhàn là một bài thơ của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bài thơ này nói về tinh thần đạo đức và cách sống của con người. Theo bài thơ, luật bằng trắc là luật công bằng, đúng đắn và chính đáng. Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên mọi người nên tuân thủ luật bằng trắc trong cuộc sống để đạt được sự công bằng và hạnh phúc. Bài nhàn là một hình thức thơ tự do, không ràng buộc về hình thức và ngôn ngữ. Nguyễn Bỉnh Khiêm viết bài nhàn để thể hiện tâm trạng, suy nghĩ và cảm xúc của mình một cách tự do và thoải mái. Tổng cộng, bài thơ "Luật bằng trắc và niêm bài nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện tinh thần đạo đức và cách sống chính đáng, cùng với sự tự do và thoải mái trong việc thể hiện tâm trạng và suy nghĩ.
Cho biết bài thơ được làm theo luật bằng hay luật trắc và đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường như thế nào?
- Luật: luật trắc vần bằng
- Niêm: câu 1 - câu 8, câu 2 - câu 3, câu 4 - câu 5, câu 6 - câu 7, câu 8 - câu 1.
- Vần: hiệp vần bằng (hoa – nhà – gia – ta).
- Nhịp: chủ yếu ngắt nhịp 4/3, hai câu 5 và 6 ngắt nhịp 2/2/4.
- Đối: câu thứ ba - câu thứ tư, câu thứ năm - câu thứ sáu.
Bài thơ làm theo luật trắc vần bằng
Bài thơ đã tuân thủ như sau:
-Luật: luật trắc vì tiếng thứ hai của câu 1 là tiếng thanh trắc (tới).
-Niêm: câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5, câu 6 niêm với câu 7, câu 8 lại niêm với câu 1.
-Vần: chỉ hiệp theo một vần là vần bằng, gieo ở cuối câu 1 (tà) và các câu chẵn là 2, 4, 6 và 8 (hoa – nhà – gia – ta).
-Nhịp: chủ yếu ngắt nhịp 4/3, hai câu 5 và 6 ngắt nhịp 2/2/4. Đây là cách ngắt nhịp tiêu biểu của thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tạo âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng.
-Đối: câu thứ ba đối với câu thứ tư, câu thứ năm đối với câu thứ sáu.
Nêu những nét chính của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt?Nêu cách gieo vần? Luật Bằng Trắc như thế nào ? Có những luật gì trong thể Thất ngôn tứ tuyệt?
THƠ TỨ TUYỆT
Thơ tứ tuyệt đã có từ lâu, trước khi có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú. Đầu tiên, thơ tứ tuyệt có nghĩa khác với nghĩa hiện tại: “tứ” là bốn và “tuyệt” có nghĩa là tuyệt diệu. Bài thơ chỉ có 4 câu mà diễn tả đầy đủ ý nghĩa của tác giả muốn trình bày nên người ta mới gọi 4 câu thơ đó là tứ tuyệt.
Tuy nhiên, sau khi có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú (luật thi) vào đời nhà Đường, thì thơ tứ tuyệt lại phải được làm theo quy tắc về niêm, vần, luật, đối của lối thơ thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú. Vì vậy, sau nầy người ta giải thích chữ “tuyệt” là ngắt hay dứt. Nghĩa là thơ tứ tuyệt là do người ta làm theo cách ngắt lấy 4 câu trong bài bát cú để làm ra bài tứ tuyệt. Do đó niêm, vần, luật, đối của bài tứ tuyệt phải tùy theo cách ngắt từ bài bát cú mà thành.
Thơ tứ tuyệt có 2 thể là luật trắc vần bằng và luật bằng vần bằng.
Mỗi thể đều có một Bảng Luật coi như "công thức" căn bản mà người làm thơ phải tuân theo.
1. TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG (không đối)
Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng:
BẢNG LUẬT:
T - T - B - B - T - T - B (vần)
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
Ghi chú: Đây là bản chính luật (sẽ có bảng luật bất luận sau). Mới đầu chúng ta nên cố gắng giữ theo chính luật để âm điệu bài thơ được hay. Tuy có bị gò bó nhưng sau nầy sẽ dễ cho chúng ta hơn (trước khó sau dễ).
Các chữ cuối của các câu 1-2-4 bắt buộc phải cùng vần với nhau.
Bài thơ thí dụ để minh họa:
1.
Thuở ấy tuy còn tuổi ấu thơ
Mà sao vẫn nhớ đến bây giờ
Xuân về nũng nịu đòi mua pháo
Để đón giao thừa thỏa ước mơ
Hoàng Thứ Lang
2.
Dõi mắt tìm ai tận cuối trời
Thu về chiếc lá ngậm ngùi rơi
Cay cay giọt lệ sầu chan chứa
Mộng ước tình ta đã rã rời
Hoàng Thứ Lang
3.
Một nửa vầng trăng rụng xuống cầu
Đôi mình cách trở bởi vì đâu
Canh tàn khắc lụn hồn tê tái
Đối bóng đèn khuya nuốt lệ sầu
Hoàng Thứ Lang
2. TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG (không đối)
Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng:
BẢNG LUẬT:
B - B - T - T - T - B - B (vần)
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
Ghi chú: Đây là bản chính luật (sẽ có bảng luật bất luận sau). Mới đầu chúng ta nên cố gắng giữ theo chính luật để âm điệu bài thơ được hay. Tuy có bị gò bó nhưng sau nầy sẽ dễ cho chúng ta hơn (trước khó sau dễ).
Các chữ cuối của các câu 1-2-4 bắt buộc phải cùng vần với nhau.
Bài thơ thí dụ để minh họa:
1.
Đôi mình cách biển lại ngăn sông
Dõi mắt tìm nhau nhỏ lệ hồng
Ngắm ánh trăng thề thương kỷ niệm
Đêm trường thổn thức nhớ mênh mông
Hoàng Thứ Lang
2.
Đêm nghe tiếng gió nhớ miên man
Mộng ước tình ta đã lụn tàn
Thánh thót hiên ngoài mưa rả rích
Mi buồn lệ ứa mãi không tan
Hoàng Thứ Lang
3.
Rừng phong nhuộm tím cả khung trời
Lá úa lìa cành gió cuốn rơi
Lối cũ đường xưa em đếm bước
Miên man kỷ niệm đã xa vời
Hoàng Thứ Lang
Sau đây là Luật về Điệu thơ:
Điệu thơ là cách xếp đặt các tiếng trong câu thơ sao cho êm tai dễ đọc để bài thơ có âm hưởng du dương trầm bổng như nhạc điệu.
Điệu thơ gồm có 3 phần chính như sau:
1. Nhịp điệu: thơ ĐL nhịp chẵn, ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩa.
2. Âm điệu: nên làm theo chính luật để bài thơ có âm điệu êm tai trầm bổng.
3. Vần điệu: nên gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẻ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc. Ngoài ra chúng ta nên cố gắng gieo vần chính vận. Sau nầy khi "nhuyễn" rồi chúng ta có thể theo thông vận và theo luật bất luận. Muốn cho bài thơ có âm điệu hay thì tiếng thứ 4 và tiếng thứ 7 của những câu luật trắc vần bằng không nên dùng trùng một thanh bằng. Nghĩa là nếu tiếng thứ 4 không dấu thì tiếng thứ 7 phải dấu huyền và ngược lại. Tuy nhiên nếu không tìm được từ nào khác có ý nghĩa hay hơn thì chúng ta dùng trùng cũng được mà vẫn không bị sai luật thơ.
Hoàng Thứ Lang
BÀI II
THƠ TỨ TUYỆT VẦN BẰNG - 2 VẦN
Thơ Tứ Tuyệt Vần Bằng 2 vần cũng có hai thể:
- Luật Trắc Vần Bằng.
- Luật Bằng Vần Bằng.
Đầu tiên, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng - 2 vần.
Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng - 2 vần:
1. THƠ TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG - 2 VẦN (KHÔNG ĐỐI)
BẢNG LUẬT:
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
Ghi chú: Đây là bản chính luật (sẽ có bảng luật bất luận sau). Mới đầu chúng ta nên cố gắng giữ theo chính luật để âm điệu bài thơ được hay. Tuy có bị gò bó nhưng sau nầy sẽ dễ cho chúng ta hơn.
Các tiếng cuối của các câu 2 và 4 bắt buộc phải cùng vần với nhau.
Trước khi đi vào chi tiết của bài Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng - 2 vần, chúng ta thử cùng nhau ngắt bài thơ Thất Ngôn Bát Cú ra thành nhiều bài Tứ Tuyệt để "nghiên cứu" và phân tích.
Bài thơ Thất Ngôn Bát Cú có thể ngắt thành 4 bài thơ Tứ Tuyệt theo 4 cách như sau:
- Bài 1: 4 câu đầu (1-4).
- Bài 2: 4 câu cuối (5-8 ).
- Bài 3: 4 câu giữa (3-6).
- Bài 4: 2 câu đầu (1-2) và 2 câu cuối (7-8 ).
Thí dụ: bài thơ sau đây:
THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn xưa gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường
Bà Huyện Thanh Quan
Ngắt ra:
1.
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
2.
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn xưa gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường
3.
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
4.
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Ngàn xưa gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường
Nhận xét:
Bài 1: Tứ Tuyệt 3 vần bằng.
Bài 2: Tứ Tuyệt 2 vần bằng.
Bài 3: Tứ Tuyệt 2 vần bằng.
Bài 4: Tứ Tuyệt 3 vần bằng.
Như vậy bài thơ Tứ Tuyệt có loại 3 vần và có loại 2 vần.
Phân tích kỹ hơn, chúng ta nhận thấy một bài thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật là do hai bài thơ Tứ Tuyệt ghép lại mà thành, 4 câu đầu là Tứ Tuyệt 3 vần, 4 câu sau là Tứ Tuyệt 2 vần. Điểm đặc biệt đáng lưu ý là 4 câu giữa (3-4-5-6) đối nhau từng cặp một (câu 3-4 đối nhau, câu 5-6 đối nhau) theo phép đối thơ loại 7 chữ (còn gọi là đối ngẫu).
Nếu chỉ làm thơ Tứ Tuyệt thường thì chúng ta không cần làm có đối. Nếu làm thơ Thất Ngôn Bát Cú thì bắt buộc phải có đối như đã nói trên.
Dừng lại ở thơ Tứ Tuyệt, chúng ta có thể làm nhiều bài thơ Tứ Tuyệt cùng diễn tả chung một ý (một nội dung) gọi là Tứ Tuyệt Trường Thiên, dài bao nhiêu cũng được, nhưng nên ngắt ra từng đoạn, mỗi đoạn 4 câu. Muốn làm loại 3 vần cũng được (như bài thơ Hai Sắc Hoa Ti-gôn của T.T.Kh.). Muốn làm loại 2 vần cũng được (như bài thơ Hoa Trắng Thôi Cài Trên Áo Tím của Kiên Giang Hà Huy Hà). Muốn làm lẫn lộn (mixed) vừa 3 vần vừa 2 vần cũng được.
Bây giờ trở lại ý chính của bài Tứ Tuyệt 2 vần bằng. Vì chưa làm thơ Thất Ngôn Bát Cú nên chúng ta chỉ làm thơ Tứ Tuyệt không có đối (tương tự như loại 3 vần mà chúng ta đã làm ở bài 1).
Vậy chúng ta cùng nhau bắt đầu làm bài thực hành
BẢNG LUẬT:
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
Bài thơ thí dụ để minh họa:
1.
Xác pháo còn vương màu mực tím
Thư tình vẫn thắm chữ yêu thương
Nhưng ai lại nỡ quên thề ước
Nước mắt nào vơi nỗi đoạn trường
Hoàng Thứ Lang
2.
Đọc áng thơ sầu sa nước mắt
Nghe lời giã biệt giọt châu rơi
Trời cao nỡ đoạn tình đôi lứa
Kẻ nhớ người thương khổ cả đời
Hoàng Thứ Lang
3.
Yến phượng lìa đàn ai oán thảm
Uyên ương lẻ bạn ngẩn ngơ sầu
Đôi ta cách trở ngàn sông núi
Ngắm mảnh trăng tàn lệ thấm bâu
Hoàng Thứ Lang
4.
Nếu chẳng cùng em chung lối mộng
Anh vào cửa Phật nguyện tu hành
Chuông chiều mõ sớm quên tình lụy
Gởi lại am thiền mái tóc xanh
Hoàng Thứ Lang
2. TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG - 2 VẦN (KHÔNG ĐỐI)
BẢNG LUẬT:
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
Ghi chú: Đây là bản chính luật (sẽ có bảng luật bất luận sau). Mới đầu chúng ta nên cố gắng giữ theo chính luật để âm điệu bài thơ được hay. Tuy có bị gò bó nhưng sau nầy sẽ dễ cho chúng ta hơn.
Các tiếng cuối của các câu 2 và 4 bắt buộc phải cùng vần với nhau.
Bài thơ thí dụ để minh họa:
1.
Hè về đỏ thắm màu hoa phượng
Ánh mắt buồn tênh buổi bãi trường
Gạt lệ chia tay người mỗi ngã
Âm thầm cố nén giọt sầu thương
Hoàng Thứ Lang
2.
Trên sông khói sóng buồn hiu hắt
Dõi mắt phương trời nhớ cố hương
Trắng xóa màn sương trời chớm lạnh
Thương ai khắc khoải đoạn can trường
-Những nét chính của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt:
+thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ
-Nêu cách gieo vần:
,+Trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú.
-Luật Bằng Trắc :
BẢNG LUẬT:
T - T - B - B - T - T - B (vần)
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
-Những luật gì trong thể Thất ngôn tứ tuyệt:
+Luật thơ
Thất ngôn tứ tuyệt theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về Luật, Niêm và Vần và có bố cục rõ ràng.Thất ngôn tứ tuyệt theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.Luật :" Nhất tam ngũ bất luậnNhị tứ lục phân minh"Nghĩa: Câu 1, 3, 5, không bàn luậnCòn câu 2, 4, 6 bàn luận đến
Nêu những nét chính của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt?Nêu cách gieo vần? Luật Bằng Trắc như thế nào ? Có những luật gì trong thể Thất ngôn tứ tuyệt?
THƠ TỨ TUYỆT
Thơ tứ tuyệt đã có từ lâu, trước khi có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú. Đầu tiên, thơ tứ tuyệt có nghĩa khác với nghĩa hiện tại: “tứ” là bốn và “tuyệt” có nghĩa là tuyệt diệu. Bài thơ chỉ có 4 câu mà diễn tả đầy đủ ý nghĩa của tác giả muốn trình bày nên người ta mới gọi 4 câu thơ đó là tứ tuyệt.
Tuy nhiên, sau khi có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú (luật thi) vào đời nhà Đường, thì thơ tứ tuyệt lại phải được làm theo quy tắc về niêm, vần, luật, đối của lối thơ thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú. Vì vậy, sau nầy người ta giải thích chữ “tuyệt” là ngắt hay dứt. Nghĩa là thơ tứ tuyệt là do người ta làm theo cách ngắt lấy 4 câu trong bài bát cú để làm ra bài tứ tuyệt. Do đó niêm, vần, luật, đối của bài tứ tuyệt phải tùy theo cách ngắt từ bài bát cú mà thành.
Thơ tứ tuyệt có 2 thể là luật trắc vần bằng và luật bằng vần bằng.
Mỗi thể đều có một Bảng Luật coi như "công thức" căn bản mà người làm thơ phải tuân theo.
1. TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG (không đối)
Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng:
BẢNG LUẬT:
T - T - B - B - T - T - B (vần)
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
Ghi chú: Đây là bản chính luật (sẽ có bảng luật bất luận sau). Mới đầu chúng ta nên cố gắng giữ theo chính luật để âm điệu bài thơ được hay. Tuy có bị gò bó nhưng sau nầy sẽ dễ cho chúng ta hơn (trước khó sau dễ).
Các chữ cuối của các câu 1-2-4 bắt buộc phải cùng vần với nhau.
Bài thơ thí dụ để minh họa:
1.
Thuở ấy tuy còn tuổi ấu thơ
Mà sao vẫn nhớ đến bây giờ
Xuân về nũng nịu đòi mua pháo
Để đón giao thừa thỏa ước mơ
Hoàng Thứ Lang
2.
Dõi mắt tìm ai tận cuối trời
Thu về chiếc lá ngậm ngùi rơi
Cay cay giọt lệ sầu chan chứa
Mộng ước tình ta đã rã rời
Hoàng Thứ Lang
3.
Một nửa vầng trăng rụng xuống cầu
Đôi mình cách trở bởi vì đâu
Canh tàn khắc lụn hồn tê tái
Đối bóng đèn khuya nuốt lệ sầu
Hoàng Thứ Lang
2. TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG (không đối)
Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng:
BẢNG LUẬT:
B - B - T - T - T - B - B (vần)
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
Ghi chú: Đây là bản chính luật (sẽ có bảng luật bất luận sau). Mới đầu chúng ta nên cố gắng giữ theo chính luật để âm điệu bài thơ được hay. Tuy có bị gò bó nhưng sau nầy sẽ dễ cho chúng ta hơn (trước khó sau dễ).
Các chữ cuối của các câu 1-2-4 bắt buộc phải cùng vần với nhau.
Bài thơ thí dụ để minh họa:
1.
Đôi mình cách biển lại ngăn sông
Dõi mắt tìm nhau nhỏ lệ hồng
Ngắm ánh trăng thề thương kỷ niệm
Đêm trường thổn thức nhớ mênh mông
Hoàng Thứ Lang
2.
Đêm nghe tiếng gió nhớ miên man
Mộng ước tình ta đã lụn tàn
Thánh thót hiên ngoài mưa rả rích
Mi buồn lệ ứa mãi không tan
Hoàng Thứ Lang
3.
Rừng phong nhuộm tím cả khung trời
Lá úa lìa cành gió cuốn rơi
Lối cũ đường xưa em đếm bước
Miên man kỷ niệm đã xa vời
Hoàng Thứ Lang
Sau đây là Luật về Điệu thơ:
Điệu thơ là cách xếp đặt các tiếng trong câu thơ sao cho êm tai dễ đọc để bài thơ có âm hưởng du dương trầm bổng như nhạc điệu.
Điệu thơ gồm có 3 phần chính như sau:
1. Nhịp điệu: thơ ĐL nhịp chẵn, ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩa.
2. Âm điệu: nên làm theo chính luật để bài thơ có âm điệu êm tai trầm bổng.
3. Vần điệu: nên gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẻ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc. Ngoài ra chúng ta nên cố gắng gieo vần chính vận. Sau nầy khi "nhuyễn" rồi chúng ta có thể theo thông vận và theo luật bất luận. Muốn cho bài thơ có âm điệu hay thì tiếng thứ 4 và tiếng thứ 7 của những câu luật trắc vần bằng không nên dùng trùng một thanh bằng. Nghĩa là nếu tiếng thứ 4 không dấu thì tiếng thứ 7 phải dấu huyền và ngược lại. Tuy nhiên nếu không tìm được từ nào khác có ý nghĩa hay hơn thì chúng ta dùng trùng cũng được mà vẫn không bị sai luật thơ.
Hoàng Thứ Lang
BÀI II
THƠ TỨ TUYỆT VẦN BẰNG - 2 VẦN
Thơ Tứ Tuyệt Vần Bằng 2 vần cũng có hai thể:
- Luật Trắc Vần Bằng.
- Luật Bằng Vần Bằng.
Đầu tiên, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng - 2 vần.
Sau đây là Bảng Luật Thơ Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng - 2 vần:
1. THƠ TỨ TUYỆT LUẬT TRẮC VẦN BẰNG - 2 VẦN (KHÔNG ĐỐI)
BẢNG LUẬT:
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
Ghi chú: Đây là bản chính luật (sẽ có bảng luật bất luận sau). Mới đầu chúng ta nên cố gắng giữ theo chính luật để âm điệu bài thơ được hay. Tuy có bị gò bó nhưng sau nầy sẽ dễ cho chúng ta hơn.
Các tiếng cuối của các câu 2 và 4 bắt buộc phải cùng vần với nhau.
Trước khi đi vào chi tiết của bài Tứ Tuyệt Luật Trắc Vần Bằng - 2 vần, chúng ta thử cùng nhau ngắt bài thơ Thất Ngôn Bát Cú ra thành nhiều bài Tứ Tuyệt để "nghiên cứu" và phân tích.
Bài thơ Thất Ngôn Bát Cú có thể ngắt thành 4 bài thơ Tứ Tuyệt theo 4 cách như sau:
- Bài 1: 4 câu đầu (1-4).
- Bài 2: 4 câu cuối (5-8 ).
- Bài 3: 4 câu giữa (3-6).
- Bài 4: 2 câu đầu (1-2) và 2 câu cuối (7-8 ).
Thí dụ: bài thơ sau đây:
THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn xưa gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường
Bà Huyện Thanh Quan
Ngắt ra:
1.
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
2.
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
Ngàn xưa gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường
3.
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tang thương
4.
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Ngàn xưa gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy người đây luống đoạn trường
Nhận xét:
Bài 1: Tứ Tuyệt 3 vần bằng.
Bài 2: Tứ Tuyệt 2 vần bằng.
Bài 3: Tứ Tuyệt 2 vần bằng.
Bài 4: Tứ Tuyệt 3 vần bằng.
Như vậy bài thơ Tứ Tuyệt có loại 3 vần và có loại 2 vần.
Phân tích kỹ hơn, chúng ta nhận thấy một bài thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật là do hai bài thơ Tứ Tuyệt ghép lại mà thành, 4 câu đầu là Tứ Tuyệt 3 vần, 4 câu sau là Tứ Tuyệt 2 vần. Điểm đặc biệt đáng lưu ý là 4 câu giữa (3-4-5-6) đối nhau từng cặp một (câu 3-4 đối nhau, câu 5-6 đối nhau) theo phép đối thơ loại 7 chữ (còn gọi là đối ngẫu).
Nếu chỉ làm thơ Tứ Tuyệt thường thì chúng ta không cần làm có đối. Nếu làm thơ Thất Ngôn Bát Cú thì bắt buộc phải có đối như đã nói trên.
Dừng lại ở thơ Tứ Tuyệt, chúng ta có thể làm nhiều bài thơ Tứ Tuyệt cùng diễn tả chung một ý (một nội dung) gọi là Tứ Tuyệt Trường Thiên, dài bao nhiêu cũng được, nhưng nên ngắt ra từng đoạn, mỗi đoạn 4 câu. Muốn làm loại 3 vần cũng được (như bài thơ Hai Sắc Hoa Ti-gôn của T.T.Kh.). Muốn làm loại 2 vần cũng được (như bài thơ Hoa Trắng Thôi Cài Trên Áo Tím của Kiên Giang Hà Huy Hà). Muốn làm lẫn lộn (mixed) vừa 3 vần vừa 2 vần cũng được.
Bây giờ trở lại ý chính của bài Tứ Tuyệt 2 vần bằng. Vì chưa làm thơ Thất Ngôn Bát Cú nên chúng ta chỉ làm thơ Tứ Tuyệt không có đối (tương tự như loại 3 vần mà chúng ta đã làm ở bài 1).
Vậy chúng ta cùng nhau bắt đầu làm bài thực hành
BẢNG LUẬT:
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
Bài thơ thí dụ để minh họa:
1.
Xác pháo còn vương màu mực tím
Thư tình vẫn thắm chữ yêu thương
Nhưng ai lại nỡ quên thề ước
Nước mắt nào vơi nỗi đoạn trường
Hoàng Thứ Lang
2.
Đọc áng thơ sầu sa nước mắt
Nghe lời giã biệt giọt châu rơi
Trời cao nỡ đoạn tình đôi lứa
Kẻ nhớ người thương khổ cả đời
Hoàng Thứ Lang
3.
Yến phượng lìa đàn ai oán thảm
Uyên ương lẻ bạn ngẩn ngơ sầu
Đôi ta cách trở ngàn sông núi
Ngắm mảnh trăng tàn lệ thấm bâu
Hoàng Thứ Lang
4.
Nếu chẳng cùng em chung lối mộng
Anh vào cửa Phật nguyện tu hành
Chuông chiều mõ sớm quên tình lụy
Gởi lại am thiền mái tóc xanh
Hoàng Thứ Lang
2. TỨ TUYỆT LUẬT BẰNG VẦN BẰNG - 2 VẦN (KHÔNG ĐỐI)
BẢNG LUẬT:
B - B - T - T - B - B - T
T - T - B - B - T - T - B (vần)
T - T - B - B - B - T - T
B - B - T - T - T - B - B (vần)
Ghi chú: Đây là bản chính luật (sẽ có bảng luật bất luận sau). Mới đầu chúng ta nên cố gắng giữ theo chính luật để âm điệu bài thơ được hay. Tuy có bị gò bó nhưng sau nầy sẽ dễ cho chúng ta hơn.
Các tiếng cuối của các câu 2 và 4 bắt buộc phải cùng vần với nhau.
Bài thơ thí dụ để minh họa:
1.
Hè về đỏ thắm màu hoa phượng
Ánh mắt buồn tênh buổi bãi trường
Gạt lệ chia tay người mỗi ngã
Âm thầm cố nén giọt sầu thương
Hoàng Thứ Lang
2.
Trên sông khói sóng buồn hiu hắt
Dõi mắt phương trời nhớ cố hương
Trắng xóa màn sương trời chớm lạnh
Thương ai khắc khoải đoạn can trường
Cách nào để xác định luật trắc bằng trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật?
* Tham khảo:
- Để xác định luật trắc bằng trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, bạn cần kiểm tra xem các cặp vần cuối của các câu thơ có cùng âm vị hay không. Nếu cùng âm vị, đó là một cặp vần trắc bằng. Sau đó, kiểm tra xem đoạn thơ có tuân theo đường luật của thể thơ thất ngôn bát cú không, tức là các cặp vần trắc bằng không được lặp lại quá nhiều lần trong đoạn thơ.
Xác định luật Bằng-Trắc của bài ca dao công cha như núi thái sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra một lòng thờ mẹ kính cha cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
B B B T T B T T B T B B T B B B T T B B T T T B T B
Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)
a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?
b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai lấy đều đã thống nhất muốn trị nước thì phải dựa vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng cũng là đạo đức?
c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích mang tính chất bình luận không ? Vì sao không thể coi đây là mọt đoạn trích chứng minh hay giải thích?
a, Trong đoạn trích Xin lập khoa luật, Nguyễn Trường Tộ đưa ra nhận định, đánh giá đúng- sai, hay – dở, đồng thời cũng có bàn bạc mở rộng
- Các lập luận nhằm hướng tới khẳng định vai trò quan trọng, xây dựng hệ thống luật phép cho quốc gia
b, Nguyễn Trường Tộ rõ ràng có lý do để đề nghị lập khoa luật bởi trên thực tế: đất nước cần có luật pháp, nhưng luật không chỉ công bằng mà cần đáp ứng đạo đức
c, Đoạn trích Xin lập khoa luật bình luận vì thể hiện tính chất xuất vấn đề đồng thời lập luận hướng vào thuyết phục với nhận xét, tư tưởng của tác giả
Quy luật bằng trắc bài thơ tức cảnh pác bó hcm
Về luật bằng – trắc (B – T): chữ thứ hai, thứ tư, thứ sáu ở trong các câu trong bài phải đối thanh:
Sáng | ra | bờ | suối | tối | vào | hang |
T | B | B | T | T | B | B |
Cháo | bẹ | rau | măng | vẫn | sẵn | sàng |
T | T | B | B | T | T | B |
Bàn | đá | chông | chênh | dịch | sử | Đảng |
B | T | B | B | T | T | T |
Cuộc | đời | cách | mạng | thật | là | sang |
T | B | T | T | T | B | B |
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. Thời Đinh.
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội. B. Quan xưởng. C. Làng nghề. D. Cục bách tác
Câu 4: Vì sao nói Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:
A. Do có pháp luật tiến bộ.
B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…
C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.
D. Đáp án khác.
Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .
D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.
Câu 6: Xã hội thời Lê Sơ gồm 2 giai cấp chính là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Địa chủ và thợ thủ công .
C. Nông dân và Nô tì. D. Địa chủ và Thương nhân.
Câu 7: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn từ rừng núi Thanh Hóa chuyển ra Nghệ An?
A. Để phát triển lực lượng , mở rộng địa bản và được tiếp tế từ nhân dân cho nghĩa quân
B. Vì có thể mở rộng địa bàn uy hiếp quân Minh
C. Vì lấy bàn đạp để tiến công ra Thăng Long
D. Vì Nghệ An có thể làm giảm sự vây quét của quân Minh với nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 8. Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 9 : Nối A (Thời gian) với B (Sự kiện) sao cho phù hợp (1đ)
A Thời Gian | B Sự Kiện | Nối |
1. Năm 1424 | a. Lê Lợi tổ chức hội thề | 1 |
2. Năm 1416 | b. Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An | 2 |
3. Năm 1425 | c. Nghĩa quân giải phóng Tân Bình Thuận Hóa | 3 |
4. Năm 1426 | d. Nghĩa quân chiến thắng Tốt Động- Chúc Động | 4 |
Câu 10: Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn nền kinh tế nông nghiệp đàng Trong rất phát triển:
C. Sai . C. Gần đúng .
D. Đúng . D. Đáp án khác.
Câu 11: Thời gian cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu và kết thúc:
A. Năm 1418-1427. C. Năm 1419-1427.
B. Năm 1425-1427. D. Năm 1418-1424.
Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?
A. 15 Đạo . C. 5 Đạo.
B. 13 Đạo. D. 10 Đạo.
Câu 13: Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Lê.
B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Trãi.
B. B. Lê Lai.
C. Đinh Liệt.
D. Lê Lợi
Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 17: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? Rút ra bài học kinh nghiệm ?
Câu 18: Kể tên các anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Em thích anh Hùng nào nhất Vì sao?
Câu 19: Cho biết tình hình kinh tế đàng trong, đàng ngoài TK XVI-XVIII ?
Câu 20: Chiến tranh Trinh Nguyễn để lại hậu quả như thế nào?
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. T