Con hỏi chưa rõ câu hỏi. Nếu con hỏi những chữ trên thì là T/T/B/B
Con hỏi chưa rõ câu hỏi. Nếu con hỏi những chữ trên thì là T/T/B/B
luật bằng trắc và niêm bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Cách nào để xác định luật trắc bằng trong thể thơ thất ngôn bát cú đường luật?
Quy luật bằng trắc bài thơ tức cảnh pác bó hcm
Xác định luật bằng - trắc của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu - Kết nối tri thức
pháp luật và kỉ luật là gì? cho ví dụ ?Bạn Minh bị một nhóm thanh niên lôi kéo rủ rê hút thuốc lá đó là vi phạm pháp luật hay kỉ luật? lớp 8 GDCD
Làm thơ 7 chữ chủ đề tự chọn.
làm đúng cách giúp mik nha: Gieo vần , luật bằng trắc, đối,...
ko chép mạng nha
Trong bài"Luật học pháp"của Nguyễn Thiếp đã bàn luận về phép học?Theo Nguyễn Thiếp phương pháp học tập nào đúng?
Giúp mình với câu này khó quá
Em hãy cho biết pháp luật cần thiết đỗi với mỗi người và toàn xã hội như thế nào ? Trong cuộc sống , em đã tự giác tôn trọng pháp luật chưa ? nêu cụ thể hành vi xử sự của em theo pháp luật . Em có thể làm những việc j nhằm góp phần mk vào việc tuyên truyền , phổ biến pháp luạt trong nhà trường nơi em đang học tập
Ai làm được hết , tớ tik 3 cái cho
Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" hay luận điểm "Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"? Hãy giải thích sự lựa chọn của em.
Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…”. Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rấy xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi người anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối “hận nghìn năm” của Nguyễn Trãi!
(Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc)
Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:
a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?
b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.
c. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niêm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.
d. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc.
e. Hãy cho biết câu thơ tiếng bảy tiếng trong bài ngắt nhịp thế nào?