Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phách Nguyệt
Xem chi tiết
Tới đây ta đã thấy được trong hai hình ảnh ấy (“hoa đào” và “ông đồ”) đâu là điểm hội tụ ánh sáng của bài thơ. Hoa đào vẫn vậy. Nhưng hình ảnh mà nhà thơ dõi theo, đó chính là con người được vẽ lên trong sự chuyển hóa: ông đồ già - ông đồ xưa - những người muôn năm cũ - hồn.Chỉ qua sự tiến triển, biến thái của một hình ảnh (ông đồ), ta đã thấy gợi lên âm hưởng khái quát của khổ thơ cuối cùng: đâu phải chỉ là số phận của ông đồ già.
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
20 tháng 1 2022 lúc 14:18

Bạn tham khảo nha :

- Anh thanh niên làm công việc khí tượng kiêm vật lí địa cầu, sống 1 mình trên đỉnh núi yên sơn.

- Công việc của anh là đo mưa, đo nắng, đo chấn động,….

- Dù công việc khó khăn nhưng anh vẫn vượt lên và vui tươi sống

Anh yêu công việc của mìnhAnh có những suy nghĩ sâu sắc về công việc và con ngườiAnh có quan niệm về hạnh phúc rất đẹp

- Cuộc sống của anh không cô độc, buồn tẻ như mọi người nghĩ

Văn Minh Khôi
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
27 tháng 1 lúc 13:26

ở trường em có:

- cô giáo công việc của học là dạy học

- bác bảo vệ công việc của bác là bảo vệ trường học

Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 1 lúc 15:35

Trường học có thầy, cô, bác bảo vệ, cô thủ thư,...
- Thầy cô: truyền đạt kiến thức, định hướng và hướng nghiệp cho học sinh
- Bác bảo vệ: bảo vệ mọi người, tài sản cá nhân cũng như của nhà trường và giữ gìn trật tự trường học
- Cô thủ thư: sắp xếp sách và bảo quan sách trong thư viện.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2018 lúc 16:23

Chọn đáp án: D

Ngthom
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 8 2023 lúc 13:32

Câu 2: 
"Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng."

Hình ảnh tre được nhắc đến trong câu thơ "Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này...". 

Ý nghĩa của việc sử dụng hình ảnh cây tre:

- Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng gây ấn tượng với người đọc

- Cây tre tượng trưng cho sức sống bền bỉ của dân tộc Việt Nam. Ở khổ thơ đầu, từ hình ảnh thực của rặng tre bên lăng Bác thì đến khổ cuối được nhà thơ đẩy lên thành hình ảnh tượng trưng cho cả dân tộc kiên cường bất khuất đứng quanh Người. 

- Cho thấy tình yêu sự kính trọng của tác giả dành cho vị cha già kính yêu của dân tộc 

Câu 3: 

Đoạn thơ thật giàu tình cảm vì sự chân thành, tha thiết và sâu lắng của tác giả Viễn Phương. Qua đôi ba câu thơ mà ta đã cảm nhận được cảm xúc bồi hồi trước không khí ấm áp gần gũi mà thiêng liêng thành kính tại lăng Bác. Hỡi ôi, người bước chân ra đi nhưng lòng ở lại. Nhà thơ Viễn Phương nói riêng và ca dân tộc Việt Nam nói chung đều đời đời nhớ ơn Bác. Cuộc ra thăm lăng Bác của nhà thơ vừa mới bắt đầu mà ta đã cảm thấy những rung động sâu xa trong trái tim ngươi con yêu nước.

Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 8 2023 lúc 13:35

Câu 2:

Chép tiếp 3 câu thơ còn lại:

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.

Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.

- Hình ảnh cây tre còn được nhắc đến trong câu thơ cuối của bài thơ.

- Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa tạo ra kết cấu đầu cuối tương ứng nhằm bật lên vẻ đẹp tính cách của Bác trung thực, đẹp đẽ như cây tre Việt Nam gắn bó thân thiết và gần gũi.

Câu 3:

Xưa nay văn học bất biến với đời là nhờ được tạo nên từ những vần thơ chứa đựng đầy cảm xúc, tâm tư mong được tỏ bày của người thi sĩ. Như bài thơ "Viếng lăng Bác" ở khổ thơ đầu:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.

Từ câu thơ đầu, nhà thơ đã dùng lời giới thiệu đầy cung kính mình ở miền Nam ra thăm lăng Bác với từ xưng hô đậm chất giản dị tự nhiên "con". Khi ấy, trong khung cảnh đẹp đẽ đó sự vật tác giả thấy đầu tiên là ở trong sương một hàng tre, người gợi tả bằng từ từ láy "bát ngát" để thể hiện nên cái đẹp tự nhiên của tre. Qua đó đọc giả dễ dàng hình dung cảnh mà nhà thơ đang gợi ra: có sự uy nghiêm cũng có cái đẹp gần gũi của cây cối. Rồi dường như có luồng cảm xúc đã dợt qua tâm trí Viễn Phương để ông cảm thán rằng: "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam". Người xúc động trước một hình ảnh thiên nhiên quen thuộc - cây tre cùng từ láy "xanh xanh", vì đâu đã đưa đến cảm xúc ấy cho nhà thơ?. Ta tìm hiểu câu thơ cuối khổ: "Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng", cùng với phép nhân hóa cây tre đọc giả đã hiểu ra Viễn Phương đã tưởng nhớ đến đức tính ngay thẳng, trung trực của Bác trước những bão táp - khó khăn hay cám dỗ cuộc đời. Khép lại, bằng bút lực nghệ thuật gợi tả cùng biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ nhà thơ đã bày tỏ cảm xúc của mình trước lăng Bác một cách chân thành, tự nhiên nhất đến đọc giả.

Tuệ Lâm

Lô Hà Hương Giang
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
21 tháng 12 2023 lúc 11:59

Cứu gấp vs ạ :((((

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 11 2018 lúc 17:24

Ba khổ thơ đầu gợi lên hình ảnh những chiếc xe không kính, và hình ảnh người lính lái xe trên trong tư thế hiên ngang, lạc quan, coi thường nguy hiểm tiến về phía trước.

Hình ảnh tàu xe thường được mĩ lệ hóa đưa vào sáng tác nhưng những hình ảnh này càng tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu. Bom đạn chiến tranh làm chúng trần trụi hơn, biến dạng hơn. Những hình ảnh có hồn thơ hay nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được vào thành hình tượng độc đáo của thời chiến tranh chống Mỹ.

Trần Hồ Hoài An
Xem chi tiết