Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:14

Bài 8:

a: Xét ΔDBC có 

E là trung điểm của BD

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC

Suy ra: EM//DC

b: Xét ΔAEM có

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:16

Bài 5: 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

Bình luận (0)
Little Girl
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
5 tháng 7 2016 lúc 13:03

A B C H D K

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
5 tháng 7 2016 lúc 13:09

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa
Ta có: AB=HK=3cm
=> DH=KC=(DC-HK):2=1,5cm
=> DK=DH+HK=4,5 cm
Theo định lí pitago trong tam giác vuông AHD có:
\(AH=\sqrt{AD^2-DH^2}=\sqrt{2,5^2-1,5^2}=2cm\)
Tương tự:
\(AK=\sqrt{AH^2+HK^2}=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
3 tháng 7 2016 lúc 10:13

Có cần giải gấp không bạn

 

Bình luận (1)
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2020 lúc 14:47

a) Chứng minh

DADH = DBCK (ch-gnh)

Þ DH = CK

Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK

b) Vậy D H = C D − A B 2  

c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2

Bình luận (0)
Trâm Bích
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 20:07

Lời giải:
Xét tam giác $ADH$ và $BCK$ có:

$\widehat{AHD}=\widehat{BKC}=90^0$

$\widehat{ADH}=\widehat{BCK}$ (do $ABCD$ là htc)

$AD=BC$ (do $ABCD$ là htc)

$\Rightarrow \triangle ADH=\triangle BCK$ (ch-gn)

$\Rightarrow DH=CK$ 

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $ADH$ vuông:

$AH=\sqrt{AD^2-DH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8$ (cm)

Từ tam giác bằng nhau ở trên suy ra $BK=AH=8$ (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 20:12

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Quốc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 19:42

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔAHD=ΔBKC

=>DH=CK

b: DH=CK

mà DH=9

nên CK=9

ΔAHD vuông tại H

=>\(AH^2+HD^2=AD^2\)

=>\(AH^2=15^2-9^2=144\)

=>AH=12

Xét tứ giác ABKH có

AH//BK

AH=BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHK}=90^0\) và AB=AH

nên ABKH là hình vuông

=>AB=AH=HK=12

DC=DH+HK+KC

=12+9+9

=30

Bình luận (0)
Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết
Andrea
13 tháng 11 2021 lúc 10:55

Xét hình thang cân ABCD có
Góc D = 60 độ
=> Góc C=60 độ ( định lí hình thang cân)
Xét tamm giác BEC 
Có góc C=60 độ
=> Tam giác BEC đều ( định lí tam giác đều)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Nguyên
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 13:32

Bài 1: 

Xét ΔABC và ΔBAD có 

AB chung

BC=AD

AC=BD

Do đó: ΔABC=ΔBAD

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{ABD}\)

hay \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)

hay ΔEAB cân tại E

Bình luận (0)