Sắp xếp các nội dung dưới đây theo thứ tự làm món trứng đúc thịt.
Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây. Dựa theo nội dung các tranh ấy, kể lại câu chuyện Gọi bạn:
Thứ tự đúng: 1-4-3-2 1. Bê Vàng và Dê Trắng sống trong rừng xanh sâu thẳm. 4. Một năm, trời hạn hán. Suối cạn nước, cỏ cây chết khô. 3. Bê Vàng đi tìm cỏ và bị lạc đường về. 2. Dê Trắng đi tìm bạn, gọi mãi : “Bê ! Bê !”. Cho tới giờ, dê vẫn thường kêu như vậy, thể hiện sự thương nhớ bạn.
Sắp xếp lại trật tự các tranh dưới đây theo đúng diễn biến trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn :
Em hãy quan sát ba bức tranh, kết hợp nội dung đã đọc để sắp xếp lại thứ tự và kể lại câu chuyện.
Sắp xếp các việc dưới đây theo thứ tự thực hiện để nhập chữ vào trang chiếu:
A. Gõ nội dụng.
B. Nháy chuột vào bên trong khung để làm xuất hiện con trỏ soạn thảo.
Sắp xếp lại thứ tự các tranh bên theo nội dung câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Em quan sát kĩ các tranh, kết hợp với nội dung đã đọc và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
Sắp xếp thứ tự các tranh sau theo đúng nội dung câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió.
Em nhớ lại nội dung truyện, kết hợp quan sát tranh để sắp xếp lại thứ tự cho đúng.
Sắp xếp các số dưới đây theo thứ tự từ bé đến lớn.
Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn, ta được: 9 666; 9 998; 9 999; 10 000
Sắp xếp các nội dung sau đây theo thứ tự từ trên xuống dưới để được cung phản xạ đầu gối khi dùng búa y tế gõ nhẹ vào gần xương bánh chè ở người:
(1) Xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh.
(2) Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích, cơ thể xuất hiện xung thần kinh.
(3) Cơ quan phản ứng tiếp nhận và phản ứng lại kích thích; cơ co lại.
(4) Trung ương thần kinh nhận diện và phân tích kích thích, phát lệnh trả lời theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng.
A. (1), (3), (4), (2)
B. (4), (2), (1), (3)
C. (2), (1), (4), (3)
D. (2), (3), (1), (4)
02:
Hình ảnh dưới đây mô tả kích thước một số tế bào ở người. Hãy sắp xếp các tế bào trên theo thứ tự tăng dần về kích thước.
A.
Tế bào hồng cầu, tế bào cơ, tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng.
B.
Tế bào hồng cầu, tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng, tế bào cơ.
C.
Tế bào hồng cầu, tế bào niêm mạc miệng, tế bào trứng, tế bào cơ.
D.
Tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng, tế bào hồng cầu, tế bào cơ.
Đáp án của bạn:
Câu 03:
Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A.
Cây bạch đàn.
B.
Cây cầu.
C.
Xe ô tô.
D.
Ngôi nhà.
Đáp án của bạn:
Câu 04:
Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?
A.
Tế bào xương.
B.
Tế bào cơ vân.
C.
Tế bào da.
D.
Tế bào thần kinh.
Đáp án của bạn:
Câu 05:
Đặc điểm của tế bào nhân thực là
A.
có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
B.
có thành tế bào.
C.
có chất tế bào,
D.
có lục lạp.
Đáp án của bạn:
Câu 06:
Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
A.
Nhân tế bào.
B.
Màng tế bào.
C.
Chất tế bào.
D.
Vùng nhân.
Đáp án của bạn:
Câu 07:
Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,
A.
Vùng nhân.
B.
Màng tế bào.
C.
Nhân tế bào.
D.
Chất tế bào.
Đáp án của bạn:
Câu 08:
Cơ thể con người được cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?
A.
Nhân sơ
B.
Nhân thực
Đáp án của bạn:
Câu 09:
Sinh vật nào dưới đây có vật chất di truyền được chứa trong vùng nhân?
A.
Tế bào biểu bì lá cây.
B.
Tế bào lông hút.
C.
Vi khuẩn E.coli.
D.
Tế bào gan.
Đáp án của bạn:
Câu 10:
Nhờ có thành phần cấu tạo nào của tế bào mà thực vật có thể tự tổng hợp chất hữu cơ cho quá trình quang hợp?
A.
Không bào.
B.
Ti thể.
C.
Thành tế bào.
D.
Lục lạp.
Đáp án của bạn:
Câu 12:
Các hoạt động như hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng và tạo ra các chất để tăng cường diễn ra ở đâu trong tế bào?
A.
Tế bào chất.
B.
Nhân tế bào.
C.
Màng tế bào.
D.
Vùng nhân.
Đáp án của bạn:
Câu 13:
Quan sát sơ đồ cấu tạo tế bào dưới đây. Khẳng định: “Tế bào A là tế bào thực vật”.
A.
Đúng.
B.
Sai
Đáp án của bạn:
Câu 14:
Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào có thể chia tế bào thành hai loại là
A.
tế bào trung ương và tế bào ngoại biên.
B.
tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành.
C.
tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
D.
tế bào người và tế bào động vật.
Đáp án của bạn:
Câu 16:
Đâu không phải thành phần cơ bản cấu tạo nên một tế bào?
A.
Nhân hoặc vùng nhân.
B.
Màng tế bào.
C.
Tế bào chất.
D.
Thành tế bào.
Đáp án của bạn:
Câu 17:
Điền thông tin còn thiếu về tế bào:
- (1)... cấu tạo nên tế bào thực hiện các chức năng khác nhau trong tế bào,
- (2)... bao bọc xung quanh và bảo vệ tế bào.
A.
(1) Nhân, (2) Màng tế bào.
B.
(1) Các thành phần, (2) Màng tế bào.
C.
(1) Chất tế bào, (2) Màng tế bào.
D.
(1) Vùng nhân, (2) Màng tế bào.
Đáp án của bạn:
Câu 18:
Nằm ở giữa nhân (hoặc vùng nhân) và màng tế bào là thành phần nào?
A.
Thành tế bào.
B.
Tế bào chất.
C.
Roi.
D.
Màng nhân.
Đáp án của bạn:
Câu 19:
Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính ?
A.
3.
B.
4.
C.
5.
D.
2.
Đáp án của bạn:
Dưới đây là độ dài quãng đường bộ từ Hà Nội đến một số địa điểm ở nước ta.
a) Trong bốn quãng đường trên, quãng đường nào dài nhất, quãng đường nào ngắn nhất?
b) Sắp xếp các số đo độ dài trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
c) Làm tròn các số đo trên đến hàng trăm.
- Quãng đường từ Hà Nội đến cột cờ Lũng Cú dài khoảng .?. km.
- Quãng đường từ Hà Nội đến Đất Mũi dài khoảng .?. km.
- Quãng đường từ Hà Nội đến Mũi Đôi dài khoảng .?. km.
- Quãng đường từ Hà Nội đến A Pa Chải dài khoảng .?. km.
a) Quãng đường nào dài nhất: Hà Nội - Đất Mũi
Quãng đường nào ngắn nhất: Hà Nội - Cột cờ Lũng Cú
b) Sắp xếp các số đo độ dài trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
Quãng đường Hà Nội - Đất Mũi > Quãng đường Hà Nội - Mũi Đôi > Quãng đường Hà Nội - A Pa Chải > Quãng đường Hà Nội - Cột cờ Lũng Cú
c) Làm tròn các số đo trên đến hàng trăm.
- Quãng đường từ Hà Nội đến cột cờ Lũng Cú dài khoảng 400 km.
- Quãng đường từ Hà Nội đến Đất Mũi dài khoảng 2100 km.
- Quãng đường từ Hà Nội đến Mũi Đôi dài khoảng 1200 km.
- Quãng đường từ Hà Nội đến A Pa Chải dài khoảng 700 km.
Sắp xếp các ô dưới đây theo thứ tự các bước của quy trình chế tạo cơ khí: