Cho hai biểu thức A= và B= với x≥0;x≠16
a. tính giá trị của A khi x=36
b.rút gọn B
c. tìm các giá trị x nguyên để giá trị của biểu thức B( A-1) là số nguyên
cho hai biểu thức A= và B= với x≥0,x≠1
a.tính giá trị biểu thức A khi x=16/9
b.rút gọn biểu thức B
c.tìm x để A-1/B≤-1/2
Đề không hiển thị hai biểu thức A và B. Bạn xem lại nhé.
Cho hai biểu thức: $A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}$ và $B=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}$ với $x>0$ và $x \neq 4$
1) Tính giá trị của biểu thức $A$ khi $x=9$.
2) Rút gọn biểu thức $B$.
3) Chứng minh: $\dfrac{A}{B}>-1$, với $x>0$ và $x \neq 4$.
Bài làm :
1) Khi x=9 ; giá trị của A là :
\(A=\frac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}+2}=\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)
2) Ta có :
\(B=...\)
\(=\frac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
3) Ta có :
\(\frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\div\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-4}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)
Xét :
\(\frac{A}{B}+1=\frac{4}{\sqrt{x+2}}>0\Rightarrow\frac{A}{B}>-1\)
=> Điều phải chứng minh
1, thay x=9(TMĐKXĐ) vào A ta đk:
A=\(\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}=3\)
vậy khi x=9 thì A =3
2,với x>0,x≠4 ta đk:
B=\(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
vậy B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
3,\(\dfrac{A}{B}>-1\) (x>0,x≠4)
⇒\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>-1\)
⇒\(\sqrt{x}-2>-1\) (vì \(\sqrt{x}+2>0\))
⇔\(\sqrt{x}>1\)⇔x=1 (TM)
vậy x=1 thì \(\dfrac{A}{B}>-1\) với x>0 và x≠4
Cho hai biểu thức A = x + 2 x − 5 và B = 3 x + 5 + 20 − 2 x x − 25 với x ≥ 0 , x ≠ 25
(Từ câu 1-3)
1. Tính giá trị biểu thức A khi x=9.
Khi x= 9 ta có A = 9 + 2 9 − 5 = 3 + 2 3 − 5 = − 5 2
Cho hai biểu thức:
$A = 3\sqrt7 -\sqrt{28} +\sqrt{175} -3$;
$B = \dfrac{x-\sqrt x}{\sqrt x} + \dfrac{x +\sqrt x}{\sqrt x+1}$ (với $x >0$)
a. Rút gọn biểu thức $A$ và biểu thức $B$.
b. Tìm giá trị của $x$ để giá trị biểu thức $A$ bằng ba lần giá trị biểu thức $B$.
Trả lời:
a. rút gọn biểu thức A.B:
A= 3\(\sqrt{7}\)-2\(\sqrt{7}\)+5\(\sqrt{7}\)-3=-3
B= \(\sqrt{x}\)-1 + \(\sqrt{x}\)=2\(\sqrt{x}\)-1
b. Tìm x để A=3B
ta có:
A=-3= 3 (2\(\sqrt{x}\)-1)
=> -3= 6\(\sqrt{x}\)-3
=> \(\sqrt{x}\)=0
Vậy x=0 thì A=3B
a,
A=\(3\sqrt{7}-\sqrt{28}+\sqrt{175}-3\)
=\(3\sqrt{7}-2\sqrt{7}+5\sqrt{7}-3\)
=\(6\sqrt{7}-3\)
B=\(\dfrac{X-\sqrt{X}}{\sqrt{X}}+\dfrac{X+\sqrt{X}}{\sqrt{X}+1}\)
=\(\sqrt{X}-1+\sqrt{X}\)
=\(2\sqrt{X}-1\)
b,
Đề giá trị của để giá trị biểu thức bằng ba lần giá trị biểu thức thì
\(6\sqrt{7}-3=3(2\sqrt{x}-1)\)
=\(6\sqrt{7}-3=6\sqrt{x}-3\)
=\(\sqrt{x}=6\sqrt{7}-3+3\)
=\(\sqrt{x}=6\sqrt{7}\)
=\(\sqrt{x}=\sqrt{7}\)
=\(x=7\)
cho biểu thức A=x-1/√x-1-x√x+1/x-1 và B=x/√x-1 với x>= 0
a,tính giá trị biểu thức B với x= 2
b,rút gọn biểu thức P=A : B với x > 0 và x # 1
c,tìm các giá trị của x để P < -1
a: Thay x=2 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2}{\sqrt{2}-1}=2\sqrt{2}+2\)
Cho hai biểu thức và a) Tính giá trị biểu thức A tại x = 4 b) Rút gọn biểu thức B c) Đặt P = A : B. Tìm x để P >0
Cho hai biểu thức:
A = \(\dfrac{x+6}{5-x}\) và B = \(\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}+\dfrac{x^2-8x-25}{2x^2-10x}\)
a) Tính giá trị biểu thức A với x thỏa mãn \(x^2+5x=0\)
b) Chứng minh: B = \(\dfrac{x-2}{x-5}\)
c) Tìm giá trị của x để \(B-A=0\)
d) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.
Cho hai biểu thức A = x + 2 x − 5 và B = 3 x + 5 + 20 − 2 x x − 25 với x ≥ 0 , x ≠ 25
2) Chứng minh rằng B = 1 x − 5 .
Với x ≥ 0 , x ≠ 25 thì B = 3 x + 5 + 20 − 2 x x − 15 = 3 x + 5 + 20 − 2 x x + 5 x − 5
= 3 x − 5 + 20 − 2 x x + 5 x − 5 = 3 x − 15 + 20 − 2 x x + 5 x − 5 = x + 5 x + 5 x − 5 = 1 x − 5
(điều phải chứng minh)
Bài 1 :Cho hai biểu thức\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) và\(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{x-1}\) với x≥ 0; x≠1
a. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4
b. Chứng minh\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Bài 2:
Cho biểu thức:\(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
Rút gọn P
Bài 2:
Ta có: \(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)
Cho hai biểu thức A = 2√x + 1/x + √x + 1 và P = ( 1/√x - 1 - 1) với x>0 , x khác 1
a, Tìm giá trị của biểu thức A khi x = 16
b, Rút gọn biểu thức P
c, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = A/P