Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2018 lúc 2:49

Cách 1:  x 2   −    9 x   +   20 = 0

∆ =81-80=1>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt  x 1 = 9 + 1 2 = 5 ; x 2 = 9 − 1 2 = 4

Vậy phương trình có tập nghiệm S={4;5}

 Cách 2:

x 2 − 9 x + 20 = 0 = 0 ⇔ x 2 − 5 x − 4 x + 20 = 0 ⇔ ( x − 5 ) ( x − 4 ) = 0 ⇔ x − 5 = 0 x − 4 = 0 ⇔ x = 5 x = 4

Vậy phương trình có tập nghiệm S={4;5}

11.Đinh Quốc Khánh Bình
Xem chi tiết
2611
14 tháng 5 2023 lúc 20:55

Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=-9/2),(x_1.x_2=c/a=-3):}`

Ta có:`B=4(x_1 ^2+x_2 ^2)+5x_1.x_2`

`<=>B=4(x_1+x_2)^2-8x_1.x_2+5x_1.x_2`

`<=>B=4(-9/2)^2-3.(-3)`

`<=>B=90`

Nguyên Thảo Lương
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 2 2022 lúc 16:15

Ta có:\(\Delta=9^2-4.1.\left(-13\right)=81+52=133>0\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-9\\x_1x_2=-13\end{matrix}\right.\)

\(x^2_1x_2+x_1x^2_2=x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=\left(-13\right)\left(-9\right)=117\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2019 lúc 12:53

Ta có 

g ' ( x ) =    ( ​ 2 x + ​ 3 ) . ( x − 2 ) − 1. ( x 2 + ​ 3 x − 9 ) ( x − 2 ) 2 = x 2 − 4 x + 3 ( x − 2 ) 2

Mà  g ' ( x ) ≤ 0

⇔ x 2 − 4 x + 3 ≤ 0 x − 2 ≠ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 3 x ≠ 2 ⇔ x ∈ 1 ; 3 \ 2

Vậy tập nghiệm bất phương trình là: S=[1 ; 3]\{2}

Chọn đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2018 lúc 5:01

2 x 2  + 9x + 7 = 0

∆ = 9 2 - 4.2.7 = 81 - 56 = 25 > 0

Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi – et ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giang Nguyễn
Xem chi tiết
thanh tuan
Xem chi tiết
thạnh nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 3 2022 lúc 20:47

a) \(\text{Δ}=8^2-4.3.4=16\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8+4}{2.3}=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{-8-4}{2.3}=-2\end{matrix}\right.\)

Minh Hiếu
29 tháng 3 2022 lúc 20:48

b) \(\text{Δ}=9^2-4.1.18=9\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-9+3}{2}=-3\\x=\dfrac{-9-3}{2}=-6\end{matrix}\right.\)

Minh Hiếu
29 tháng 3 2022 lúc 20:49

c) \(x^2+12+32=0\)

\(x^2=-44\)

mà \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

super xity
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 4 2016 lúc 20:59

x^2( - 2) - 9x = - 18

<=>-2x2-9x=-18

=>-2x2-9x+18=0

(-9)2-(-4(2.18))=225

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=-\frac{9\pm\sqrt{225}}{4}\)

x1=-6;x2=\(\frac{3}{2}\)

Phước Nguyễn
13 tháng 4 2016 lúc 21:14

\(a.\)  \(x^2\left(-2\right)-9x=-18\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2x^2+9x=18\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2x^2+9x-18=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2x^2-3x+12x-18=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x\left(2x-3\right)+6\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(2x-3\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(2x-3=0\)  hoặc  \(x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x=\frac{3}{2}\)  hoặc  \(x=-6\)

Vậy, tập nghiệm của pt trên là  \(S=\left\{-6;\frac{3}{2}\right\}\)

\(b.\) 

Điều kiện để phương trình có nghĩa là  \(x\ne\frac{1}{2}\)

Với điều kiện trên thì phương trình đã cho tương đương với:

\(\frac{7}{1-2x}\le0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(1-2x\le0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(1\le2x\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x\ge\frac{1}{2}\)

Để thỏa mãn điều kiện xác định thì  \(x>\frac{1}{2}\)  (vì khi  \(x=\frac{1}{2}\)  thì mẫu thức bằng  \(0\) nên phương trình không thể thực hiện được)

Kết luận: \(S=\left\{x\in R\text{|}x>\frac{1}{2}\right\}\)

Nguyễn Quang Trung
13 tháng 4 2016 lúc 21:15

a/ x2.(-2) - 9x = -18

    => -2x2 - 9x + 18 = 0 

   => 2x2 + 9x - 18 = 0

   => 2x2 + 12x - 3x - 18 = 0

   => 2x.(x + 6) - 3(x + 6) = 0

   => (x + 6).(2x - 3) = 0

   => x + 6 = 0  => x = -6

   hoặc 2x - 3 = 0 => x = 3/2

                                                                                           Vậy x = {6;3/2}

b/ \(\frac{7}{1-2x}<0\)              Có: 7 > 0 . Để \(\frac{7}{1-2x}<0\) thì 1 - 2x < 0 => -2x < -1 => x > 1/2

                    Vậy x > 1/2 thì thỏa đề (câu này bạn ghi sai đề rồi nha, không có trường hợp biểu thức = 0 nha bạn)