Chú ý hình ảnh Đan Thiềm trong mắt của quân khởi loạn và Ngô Hạch.
Chú ý hình ảnh Đan Thiềm trong mắt của quân khởi loạn và Ngô Hạch.
- Hình ảnh Đan Thiềm trong mắt quân khởi loạn và Ngô Hạch:
+ ...con đĩ già...
+ ...con dâm phụ...
Hình ảnh Đan Thiềm trong mắt quân khởi loạn và Ngô Hạch là một người dâm phụ, chuyên dụ dỗ người khác, tỏ rõ thái độ khinh bỉ.
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
- Vũ Như Tô: bình tĩnh, khẳng định bản thân mình quang minh chính đại, không làm gì sai để phải bỏ chạy.
- Đan Thiềm: vội vàng, khẩn trương giục Vũ Như Tô bỏ chạy vì nàng lo lắng cho tính mạng của người tài.
Theo dõi: Chú ý giọng điệu các lời thoại của Đan Thiềm trong đoạn này.
- Đan Thiềm không tiếc lời bênh vực, van xin phe khởi loạn tha cho ông Cả, đoạn thoại thiết tha, cảm động.
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô, Đan Thiềm khi Nguyễn Vũ xuất hiện.
- Đan Thiềm luôn cố tỏ ra lo lắng. vì lo cho Vũ Như Tô nên khuyên ông hãy chạy đi, nàng khuyên ông hãy chạy đi để bảo toàn tính mạng.
- Vũ Như Tô bình tĩnh vì vẫn tin bản thân mình không làm gì sai, bản thân luôn quang minh chính đại, làm việc gì cũng nghĩ tới lợi ích chung, không lý gì lại phải chạy trốn.
Chú ý hành động của đám cung nữ và quân nổi loạn.
- Đám cung nữ: quỳ xuống van xin, đổ mọi tội lỗi cho Đan Thiềm.
- Quân nổi loạn: bắt lũ cung nữ.
Chỉ ra điểm tương đồng, khác biệt trong tính cách của hai nhân vật Đan Thiềm, Vũ Như Tô trước tình huống bạo loạn nguy hiểm đối với sinh mệnh của Cửu Trùng Đài và đối với bản thân họ. Cho biết Vũ Như Tô mang những đặc điểm nào của nhân vật chính của bi kịch.
- Tương đồng:
+ Yêu cái đẹp, hiểu rõ giá trị của Cửu Trùng Đài, xem nhau là tri kỉ.
+ Cả hai đều ngạc nhiên trước thái độ, hành động của dân.
- Khác biệt:
+ Đan Thiềm: hiểu được tình thế hiện tại, lo lắng, giục Vũ Như Tô bỏ chạy để bảo toàn tính mạng, sẵn sàng hy sinh tính mạng để bảo vệ người tài.
+ Vũ Như Tô: bình tĩnh, tin vào bản thân “quang minh chính đại”, hy vọng sẽ thuyết phục được bọn phản loạn.
- Vũ Như Tô mang đặc điểm của nhân vật chính của bi kịch.
+ Có khát vọng, yêu cái đẹp, muốn xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nên một vẻ đẹp cao quý cho dân tộc.
+ Có quyết định sai lầm khi đồng ý xây dựng Cửu Trùng Đài khiến nhân dân rơi vào cực khổ, lầm than.
=> Vũ Như Tô phải trả giá đắt bằng chính mạng sống của mình.
Tại sao trong mắt quân khởi loạn thì Vũ Như Tô bị xếp cùng hạng với những cung nữ?
Vũ Như Tô bị xếp cùng hạng với những người cung nữ vì trong mắt quân khởi loạn thì Vũ Như Tô cũng là người nghe theo lời của vua và làm việc theo.
Chú ý các chi tiết, hình ảnh thể hiện tinh thần và khí thế chiến thắng hào hùng của nghĩa quân.
- Khí thế hào hùng, mạnh mẽ
“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã An, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Linh bại trận tử vong,
Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn…”.
- Lãnh đạo: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo. Lê Lợi là một vị lãnh tụ tài ba, đã có sự sáng tạo trong việc lãnh đạo và sử dụng chiến lược.
- Chống quân xâm lược: Mục tiêu chính của cuộc khởi nghĩa là chống lại quân xâm lược Minh của Trung Quốc. Minh đã xâm chiếm Việt Nam vào thế kỷ 15, khiến cho nước Việt Nam trở thành một quốc gia thực dân.
- Tình hình nghĩa quân trong những ngày đầu khởi nghĩa: Ban đầu, Lê Lợi đã tập hợp một nhóm nhỏ người ủng hộ và bắt đầu cuộc khởi nghĩa tại Lam Sơn. Số lượng nghĩa quân ban đầu không nhiều, nhưng họ có niềm tin mạnh mẽ và lòng yêu nước.
- Những chiến thắng lớn: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã trải qua nhiều giai đoạn và đánh dấu bằng các chiến thắng lớn, trong đó nổi bật là cuộc đánh Đông Quan và cuộc đánh Nhậm Hoa. Những chiến thắng này đã đánh bại quân Minh và đánh đổ chế độ thực dân của họ tại Việt Nam.
-> Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã kết thúc vào năm 1427, khi Lê Lợi trở thành vua và lập ra triều đại Lê nhưng cuộc khởi nghĩa này để lại di sản lớn lao trong lịch sử và văn hóa của Việt Nam.
1,Hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước
2, Tại sao lại xảy ra Loạn 12 Sứ Quân
3, Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập
Câu 2: Trả lời:
Loạn 12 sứ quân xảy ra khi Ngô Quyền mất. Đất nước lầm than, các quan đại thần đấu đá nhau tranh dành quyền lực. Chia ra làm 12 phé phái. Xung đột với nhau và gây ra sự việc trên.
Câu 3: Trả lời:
Công lao Ngô Quyền:
- Đánh tan quân Nam Hán.
- Xóa bỏ toàn bộ văn hóa thời Bắc thuộc.
- Lập nên kỉ nguyên độc lập của đất nước.
- Thể hiện tình thần đấu tranh dân tộc.
Công lao Đinh Bộ Lĩnh:
- Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Tạo tiền để cho đất nước phát triển.