Chú ý các từ chỉ thời gian trong bốn khổ thơ đầu.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chú ý các từ chỉ thời gian trong bốn khổ thơ đầu.
Tham khảo
- Từ ngữ chỉ thời gian: chiều, mai, trưa, khuya, ban mai.
→ Rất nhiều các từ ngữ chỉ thời gian, những khoảng thời gian khác nhau trong một ngày.
Lưu ý các từ ngữ chỉ không gian, thời gian ở hai khổ thơ đầu.
- Không gian: cát, biển xanh
- Thời gian: buổi bình minh sau trận mưa đêm
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào? Em hãy đọc đoạn sau, chú ý vào cụm từ chỉ thời gian: Từ đầu ... khi cơn giông/ Vừa tắt.
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè khi ve vừa ngủ và những đêm đông khi cơn giông vừa tắt.
3. Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những khoảng thời gian trong một ngày và thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.
Tham khảo:
Hình tượng “em” là hình tượng xuyên suốt toàn bài thơ, trong đó, nổi bật trong bốn khổ thơ đầu. Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những khoảng thời gian trong một ngày và thiên nhiên như sau:
“Em đi như chiều đi,
Gọi chim vườn bay hết.”
Sự vận động không phải là của riêng em mà đã nhuốm cả sang cảnh vật. Em đi “như chiều đi”, “gọi chim vườn bay hết”. Em đi mang theo những ánh sáng le lói cuối cùng của ngày đi mất.
“Em về, tựa mai về,
Rừng non xanh lộc biếc”
Khác với lúc em đi, khi em về tựa như ngày mai tơi, tựa như ánh sáng ngày mới đã dần quay trở lại. Khi em về, mọi sự sống cũng bắt đầu đâm chồi nảy nở, rừng non cũng phải trổ lộc xanh biếc, hồi sinh mọi thứ.
“Em ở, trời chưa ở,
Nắng sáng màu xanh che”
Dưới con mắt của người đang yêu, khi “em về” và khi“em ở” có lẽ là khoảng thời gian đẹp nhất và hạnh phúc nhất. Em chính là ánh sáng đẹp nhất, chiếu sáng cảnh vật và tâm hồn anh.
“Tình em như sao khuya
Rải hạt vàng chi chít”
Tình em như sao khuya, tuy chỉ là những ngôi sao nhỏ bé trên bầu trời nhưng luôn sáng mãi và vô tận, không bao giờ có thể đếm được.
Khi làm bài thơ bốn chữ, năm chữ, các em cần chú ý cách gieo vần của bài thơ hoặc khổ thơ đã nêu ở mục Thơ bốn chữ, năm chữ trong phần Kiến thức ngữ văn.
Tìm những nét đáng yêu, ngộ nghĩnh của Lượm trong hai khổ thơ đầu.
Em hãy đọc 2 khổ thơ đầu và chú ý các chi tiết: dáng vẻ, cái chân, điệu bộ,...
Những nét đáng yêu, ngộ nghĩnh của Lượm trong hai khổ thơ đầu là : Lượm bé loắt choắt, đeo bên mình cái xắc nhỏ, đôi chân nhanh thoăn thoắt, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy.
Chú ý những từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong truyện.
tham khảo!
+ Trại giam tối om
+ Thu không
+ Trời tối mịt
+ Tiếng kiểng, tiếng chó sủa ma…
→ Không gian trong ngục vào lúc tối cùng với nhiều tiếng kêu xung quanh.
Chú ý những từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong truyện.
Từ ngữ chỉ không gian: trạm giam, chòi canh, khung cửa sổ, nơi góc án.
Từ ngữ chỉ thời gian: thu không.
Chú ý các từ ngữ chỉ thời gian và các sự kiện chính.
Các từ ngữ chỉ thời gian trong đoạn được kể lại theo trình tự lịch sự đã đánh dấu sự ra đời của Pa-ra-lim-pích.
Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc bài thơ bốn chữ (hoặc năm chữ), các em cần chú ý:
+ Bài thơ được chia làm mấy khổ? Vần trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao?
Tham khảo!
- Bài thơ được chia làm 5 khổ
- Gieo vần chân: chữ cuối cùng của câu hai vần với chữ cuối cùng của câu bốn trong mỗi khổ.
- Các câu thơ được ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ, xác định vần và nhịp
Lời giải chi tiết:
- Bài thơ được chia làm 5 khổ
- Gieo vần chân: chữ cuối cùng của câu hai vần với chữ cuối cùng của câu bốn trong mỗi khổ.
- Các câu thơ được ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3