Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè khi ve vừa ngủ và những đêm đông khi cơn giông vừa tắt.
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè khi ve vừa ngủ và những đêm đông khi cơn giông vừa tắt.
Nghe – viết : Tiếng chổi tre (từ Những đêm đông … đến hết.)
? Những chữ nào trong bài chỉnh tả phải viết hoa?
? Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,…) :
Cụm từ Khi nào ? dùng để hỏi về thời gian. Ngoài ra còn có thêm những cụm từ khác như: tháng mấy, năm nào, ngày nào, hôm nào, bao giờ, lúc nào,... Tùy vào từng trường hợp khác nhau để lựa chọn cụm từ thích hợp.
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
CÒ VÀ VẠC
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rụt đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần nhưng Vạc chẳng nghe. Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc thì chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến, Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.
Truyện cổ Việt Nam
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Hãy tìm từ chỉ hoạt động trong câu văn sau:
Cò khuyên bảo em nhiều lần, nhưng Vạc chẳng nghe.
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
CÒ VÀ VẠC
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rụt đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần nhưng Vạc chẳng nghe. Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc thì chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến, Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.
Truyện cổ Việt Nam
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
- lười biếng - ……
- dốt - ……..
- ngủ- ……..
- đêm- …….
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
CÒ VÀ VẠC
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rụt đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần nhưng Vạc chẳng nghe. Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc thì chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến, Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.
Truyện cổ Việt Nam
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên:
a) Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào mỗi chỗ trống?
Em chú ý phân biệt ch/tr, iên/iêng khi nói và viết.
(che, tre, trăng, trắng)
b) Tìm 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, 2 từ ngữ có tiếng mang vần iêng.
Đọc thầm mẩu chuyện Đôi bạn (Tiếng Việt 2, tập một, trang 75), ghi dấu X vào ☐ trước ý trả lời đúng:
Đôi bạn
Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quét nhà lại rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, Búp Bê bỗng nghe có tiếng hát rất hay. Nó bèn hỏi:
- Ai hát đấy?
Có tiếng trả lời:
- Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.
Búp bê nói:
- Cảm ơn bạn. Tiếng hát của bạn làm tôi hết mệt.
Theo NGUYỄN KIÊN
Búp Bê làm những việc gì ?
☐ Quét nhà và ca hát.
☐ Quét nhà, rửa bát và nấu cơm
☐ Rửa bát, ca hát và học bài.
Gợi ý: Em hãy đọc đoạn đầu truyện.
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm)
Đọc thầm bài sau
CHÚ TRỐNG CHOAI
- Kéc ! Kè ! Ke ! e…e !
Các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Chính là tiếng hát của Trống Choai đấy. Chú ta đang ngất ngưởng trên đống củi ở góc sân kia kìa. Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không thẳng đuồn đuột như hồi còn nhỏ nữa. Bộ cánh cũng có duyên lắm rồi. Đôi cánh chưa được cứng cáp, nhưng cũng đủ sức giúp chú phóc một cái nhảy tótlên đống củi gọn gàng hơn trước nhiều. Mỗi lần chú ta nhảy phóc lên đứng ở cành chanh, dù mới chỉ ở cành thấp thôi, lũ gà Chiếp em út lại kháo nhỏ với nhau : “Tuyệt ! Tuyệt ! Tuyệt !”, tỏ vẻ thán phục lắm.
Theo Hải Hồ
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Trong câu: “Bây giờ, đuôi chú đã có dáng cong cong chứ không đuồn đuột nữa.” có từ nào chỉ đặc điểm?
Viết câu trả lời của em
- Từ chỉ đặc điểm trong câu trên là:............................................................................
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
Một người ham đọc sách
Đan-tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Ông còn nổi tiếng là người ham đọc sách. Không đủ tiền mua sách, ông làm quen với người bán hàng để mượn sách về nhà xem.
Một hôm, người chủ quán sách không muốn cho Đan-tê mượn cuốn sách mới. Ông liền đứng tại quầy hàng để đọc, bất chấp mọi tiếng ồn ào xung quanh.
Khi ông đặt cuốn sách vừa đọc xong xuống để trả người chủ quán thì trời đã sẩm tối. Người chủ quán liền hỏi:
- Kẻ ra người vào ồn ào như vậy mà ông cũng đọc được hết cuốn sách à?
Đan-tê ngơ ngác đáp:
- Có người ra vào ồn ào ư? Tôi chỉ thấy người trong sách đi lại nói chuyện với nhau thôi!
( Theo Cuộc sống và sự nghiệp)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Khi đọc sách tại quầy hàng, Đan-tê chỉ thấy gì
A. Tiếng ồn ào của những người xung quanh
B. Người trong sách đi lại nói chuyện với nhau.
C. Kẻ ra người vào nói chuyện với nhau.