Phương Linh Đỗ

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2023 lúc 23:12

- Người ta bơm khí hidro hoặc heli vào khinh khí cầu vì hai khí đó đều nhẹ hơn không khí. Còn oxy nặng hơn không khí nên ko bơm vào đc

- Nhưng bơm heli thì sẽ an toàn hơn vì hidro dễ gây nổ

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
19 tháng 1 2019 lúc 14:20

hay

Bình luận (0)
Ultra Instinct
19 tháng 1 2019 lúc 15:15

Đám mây sao bn hãy giải thích cụ thể giúp mink

Bình luận (1)
I am Jungkook and V
19 tháng 1 2019 lúc 19:57

hay ghê!

Bình luận (0)
Công chúa tên Ý
Xem chi tiết
Coin Hunter
31 tháng 10 2023 lúc 12:39

 

Khí helium (He) có một số tính chất đặc biệt làm cho nó được sử dụng trong các ứng dụng như bơm khinh khí cầu hoặc bóng thám không:

1. Tính nhẹ: Khí helium có khối lượng riêng rất nhẹ, chỉ bằng khoảng 1/7 so với không khí. Điều này làm cho nó trở thành một lựa chọn lý tưởng để tạo ra sự nâng đỡ và đẩy lên cho các khinh khí cầu hoặc bóng thám không.

2. Không cháy: Helium là một khí không cháy, không gây cháy nổ. Điều này làm cho nó an toàn khi sử dụng trong các ứng dụng không gian hẹp như bóng thám không, nơi mà sự an toàn là yếu tố quan trọng.

3. Không gây độc: Helium là một khí không màu, không mùi và không gây độc hại cho con người. Điều này làm cho nó an toàn khi được sử dụng trong môi trường sống và làm việc.

4. Dễ dàng tìm kiếm: Helium là một nguyên tố phổ biến trong tự nhiên và có thể được tìm thấy trong khí quyển. Điều này làm cho nó dễ dàng tiếp cận và sử dụng trong các ứng dụng thực tế.

Bình luận (0)
Nguyễn võ Gia khiêm
Xem chi tiết

TK:

Khí hidro trong các quả bóng sẽ cháy và phát nổ. Còn khí Heli thì không, vì nó là khí trơ.

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 11 2016 lúc 15:00

a/ Những loại khí co thể bơm vào trong khí cầu là những khí phải nhẹ hơn không khi, đễ chế tạo, rẻ,....

b/ Ưu điểm: - Khi đi trên đó ta có thể ngắm cảnh

- Du lịch ...

Nhược điểm: - Chế tạo khó

- Đắt

- Đi chậm ...

Bình luận (1)
Lý Nguyệt Viên
13 tháng 11 2016 lúc 14:55

M​ặc dù bi trả lời nhưng vẫn thích hỏi để các bn đc thưởng tick

Bình luận (0)
Giap Nguyen Hoang
28 tháng 10 2017 lúc 20:32

a, Là các khí có đơn vị cacbon nhỏ hơn 29 (nhẹ hơn không khí, để có thể bay lên); là khí ổn định; không dễ bắt cháy nhưng vẫn có thể tăng nhiệt (vì lên cao, có các tia lửa điện do cọ sát không khí tạo nên dễ gây cháy nổ nếu cháy có thể gây thiệt hại vì tài sản và người, tăng nhiệt để có thể nhẹ hơn ); dễ chế tạo (vì khí cầu cần có một lượng lớn khí để bay lên), rẻ; ...

b, Nhược điểm:

+Chỉ có thể bay thẳng lên

+Khó có thể di chuyển theo ý muốn (không có thể sang phải sang trái theo ý muốn)

+Di chuyển chủ yếu nhờ sức gió

+Chỉ có thể bay lên một độ cao nhất định

+Chỉ có thể người và vật theo một số lượng, cân nặng nhất định

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 4 2021 lúc 19:30

Về khí Hidro : 

- Ưu điểm : Giá thành rẻ hơn khí heli, khinh khí cầu bay được cao hơn.

- Nhược điểm : Dễ gây cháy nổ, nguy hiểm đến tính mạng người điều khiển.

Về khí Heli : 

- Ưu điểm : An toàn

- Nhược điểm : Giá thành đắt hơn khí hidro

Khí Heli là khí hiếm, khá trơ, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.

Bình luận (0)
Smile
22 tháng 4 2021 lúc 19:25

tham khảo;'

Khí hidro là loại khí không màu, không mùi và không vị, rất dễ cháy, nếu trong không khí bị hòa lẫn hidro từ 4% tới 74% trong điều kiện có lửa sẽ dẫn đến phát nổ, nguy hiểm hơn nữa, trong điều kiện không có ánh sáng và nhiệt độ thấp, dung dịch không khí và khí Hidro có thể tự phát nổ mà không cần tia lửa, nếu không khí và hidro được hòa lẫn ở tỉ lệ 1:1 sẽ dẫn đến phát nổ ở điều kiện ánh sáng thường.
He là nguyên tố nhẹ thứ hai sau Hidro. Ở điều kiện bình thường Heli trơ, không cháy, không hỗ trợ sự cháy, không màu, không mùi, không độc nhưng là một loại khí không thể tổng hợp hay chiết tách từ các hợp chất khác được mà nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nguồn tự nhiên chính vì thế giá thành khí Heli rất cao.

Chính vì những nguyên nhân đó mà ngta k bơm khí H2 vào khinh khí cầu 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2019 lúc 11:29

Đáp án C

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ O tại vị trí vật văng ra khỏi khinh khí cầu

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 3:28

Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2019 lúc 5:14

Đáp án C

+ Sự cố trên liên tưởng đến hiện tượng cộng hưởng

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:00

Độ cao cao nhất khinh khí cầu đạt được là: 0,8 . 50 = 40 (m)

Khoảng cách khinh khí cầu di chuyển sau 27 giây hạ độ cao là: \(\dfrac{5}{9}.27 = 15\) (m)

Vậy sau 27 giây từ khi hạ độ cao, khinh khí cầu cách mặt đất: 40 – 15 = 25 (m)

Bình luận (0)