Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khiết Thế Nhất
Giúp em vs ạ 🥹🥹🥹🥹 Bài 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các đường thẳng y 2x ; y x +1 và y 3x − 2 a) Vẽ ba đường thẳng đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Gọi A; B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y 2x với các đường thẳng y x +1 và y3x−2 Tìmtoạđộcácđiểm A; B. Bài 2. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng y (m − 2) x + 3 với m là tham số. Tìm m để đường thẳng trên: a) Song song với đường thẳng y 3x +1. b) Trùng với đường thẳng y 3− x. c) Cắt trục tung tại điểm có tung...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn đăng Khoa
Xem chi tiết
PHƯỢNG HOÀNG MARCO
15 tháng 2 2023 lúc 20:25

tk:

Tự thắp đuốc lên mà đi: Nghĩa là tự bản thân mình tu tập dựa trên những lời dạy mà Đức Phật đã để lại thông qua kinh điển, rồi suy ngẫm, thực hành để hoàn thiện bản thân, ngộ ra một giá trị về chân lý nào đó. Có như thế chính mình mới khai sáng được mình, mới phát sinh trí tuệ và có bước tiến trên con đường tu học.

Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 2 2023 lúc 10:20

Không ai có thể sống thay cuộc đời của chúng ta. Mọi thứ đều trong tầm tay nếu ta không hành động đồng nghĩa với việc ta không có gì cả. Để có thể thắp sáng cuộc đời của chính mình, ta cần tự mình nỗ lực để đạt được, không nên mong chờ vào sự giúp đỡ của ai khác.

Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 22:07

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

b: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC

ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE

BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

d:

Xét ΔBKC có BK=BC

nên ΔBKC cân tại B

ΔBKC cân tại B

mà BH là đường phân giác

nên H là trung điểm của CK

=>HK=HC

Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 10 2023 lúc 19:21

Bạn xem bài tương tự tại đây. Đề là:
Tính $(1+\frac{1}{1.3})(1+\frac{1}{2.4})....(1+\frac{1}{2021.2023})$

Trần Bảo Kim Ngân
Xem chi tiết
Dang Tung
24 tháng 10 2023 lúc 21:00

4n+9 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1) +7 chia hết cho 2n+1

=> 7 chia hết cho 2n+1 

( Vì 2(2n+1) luôn chia hết cho2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(7)={±1;±7}

=> 2n thuộc {0;-2;6;-8}

=> n thuộc {0;-1;3;-4}

Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 21:00

4n + 9 = 4n + 2 + 7 = 2(2n + 1) + 7

Để (4n + 9) ⋮ (2n + 1) thì 7 ⋮ (2n + 1)

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ 2n ∈ {-8; -2; 0; 6}

⇒ n ∈ {-4; -1; 0; 3}

Trần Bảo Kim Ngân
24 tháng 10 2023 lúc 20:59

Cứu tui đi mà mng ai nhanh tui tick cho nha!!!💐💐💐🥹🌷❤️❤️❤️❤️❤️❤️

36 phương trang
Xem chi tiết
anh thu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
17 tháng 12 2023 lúc 19:13

\(a.2KClO_3\xrightarrow[t^0]{xt}2KCl+3O_2\\ b.n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{22,05}{122,5}=0,18mol\\ n_{O_2\left(lt\right)}=\dfrac{0,18.3}{2}=0,27mol\\ V_{O_2\left(lt\right)}=n_{O_2\left(lt\right)}.22,4=0,27.22,4=6,048l\\ H=\dfrac{V_{O_2\left(tt\right)}}{V_{O_2\left(lt\right)}}\cdot100\%=\dfrac{3,36}{6,048}\cdot100\%\approx55,56\%\\ c.n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{KCl}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1mol\\ m_{KCl}=n_{KCl}.M_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)

Lương Lê Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 23:05

Theo đề, ta có:

2Z+N=60 và 2Z=2N

=>Z=N và 2N+N=60

=>N=20 và Z=20

=>X là Ca

Toge is my mine:D
Xem chi tiết

Bài 1:

a, \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\)\(\dfrac{10}{7}\)

\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{2}{7}\) 

\(\dfrac{20}{21}\)

b, \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{27}{7}\)\(\dfrac{1}{18}\)

\(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{3}{14}\)

\(\dfrac{31}{84}\)

c, \(\dfrac{3}{10}\)\(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\)

= - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\)

= - \(\dfrac{3}{8}\)

d, - \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{1}{18}\)

= - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{18}\)

= - \(\dfrac{1}{9}\)

e,  {[(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2 ] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= {[ (-\(\dfrac{1}{6}\))2 : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= { [\(\dfrac{1}{36}\) : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= { \(\dfrac{1}{72}\) - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

=- \(\dfrac{71}{72}\).\(\dfrac{4}{5}\)

= -\(\dfrac{71}{90}\)

g, [(\(\dfrac{32}{25}\) +1): \(\dfrac{2}{3}\)].(\(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\))2

= [ \(\dfrac{57}{25}\) : \(\dfrac{2}{3}\)].(\(\dfrac{5}{8}\))2

\(\dfrac{171}{50}\)\(\dfrac{25}{64}\)

\(\dfrac{171}{28}\)

Nguyễn đăng Khoa
17 tháng 8 2023 lúc 20:17

loading...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:20

a: R1//R2

=>I=I1+I2=1,6(A)

b: R tđ=11,2/1,6=7(\(\Omega\))

乇尺尺のレ
17 tháng 8 2023 lúc 23:27

\(a)I=I_1+I_2=0,5+1,1=1,6A\\ b)R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{11,2}{1,6}=7\Omega\)

Nguyen Do Minh Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 12 2022 lúc 9:36

\(n_{NO}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(3R+8HNO_3\rightarrow3R\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)

từ pthh suy ra: \(n_R=\dfrac{3}{2}.n_{NO}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\)

Vậy tên của R: kẽm (Zn)