Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết

Chọn A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 12 2018 lúc 2:17

Âm hưởng chung của các bài văn tế là bi thương, nhưng sắc thái biểu cảm của mỗi bài có thể khác nhau. Có bài chỉ thuần túy là một tiếng khóc Văn tế Trương Quỳnh Như nhưng cũng có bài mang tính sử thi bi tráng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc và Văn tế Phan Chu Trinh. Đặc biệt, có khi văn tế được viết trong những hoàn cảnh khác, nhằm mục đích khác. Tú Xương làm bài thơ Văn tế sống vợ với giọng điệu hài hước, hóm hỉnh.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Nguyệt
17 tháng 1 2022 lúc 10:36

Gấp gấp gấp!

bucminh

Bình luận (0)
Lihnn_xj
17 tháng 1 2022 lúc 10:39

C

C

Bình luận (0)
sky12
17 tháng 1 2022 lúc 10:54

Dòng nào nêu đúng 5 từ láy?

A .buồn bã, vui vẻ, mừng rỡ, im lặng, vuốt ve.

B. khẩn khoản, buồn bã, vui vẻ, lặng lẽ, im lặng.

C.buồn bã, vui vẻ, mừng rỡ, lặng lẽ, vuốt ve.

Trong các câu sau, câu nào là câu kể?

A. Bạn đang làm gì thế?

B. Ôi, chú thỏ thật là dễ thương quá!

C. Hôm nay, trời trong xanh và rất đẹp.

D. Bạn làm bài nhanh lên!

D. khẩn khoản, buồn bã, vui vẻ, lặng lẽ, vuốt ve.

Bình luận (2)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 9 2017 lúc 15:58

Các bô lão hình ảnh của tập thể vừa đại diện cho nhân dân địa phương, chứng nhận lịch sử, đồng thời cũng là sự phân thân của tác giả.

Nhân vật bô lão tạo nên nhân vật có tính lịch đại để có được sự đối đáp tự nhiên, từ đó dựng lên trận thủy chiến Bạch Đằng

- Các bô lão kể chuyện xưa với ngôn từ sống động, lời lẽ trang trọng gợi lên cảm hứng lịch sử với âm điệu hào hùng

    + Các kì tích trên sông Bạch Đằng được kể với sự bừng bừng hào khí: trận chiến thời Ngô Quyền tới Trần Hưng Đạo

    + Những trận đánh “kinh thiên động địa” được tái hiện bằng những nét bút khoa trương thần tình

    + Âm thanh, màu sắc, trực cảm, tưởng tượng tác giả vận dụng phối hợp góp phần tô đậm

- Những hình ảnh điển tích được chọn lọc để tô đậm thêm sự vẻ vang của dân tộc, cũng như chiến công, tài đức của vua tôi nhà Trần

- Bô lão nhưng nghe trong đó có giọng của “khách” niềm cảm hoài của các bô lão gặp niềm sững sờ buồn tiếc của khách tạo nên sự cộng hưởng

Bình luận (0)
Windy Trần
Xem chi tiết
Windy Trần
30 tháng 9 2021 lúc 11:18

giúp mik vs mn :(

 

Bình luận (0)
Phong Thần
30 tháng 9 2021 lúc 12:28

Giọng điệu châm biếm, giễu nhại.

Bình luận (1)
Phương Vy Lê
30 tháng 9 2021 lúc 13:36

Xin trả lời : 

- Những câu hát châm biếm thường có giọng điệu phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội .

***** CHÚC HỌC TỐT ******

Bình luận (2)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
2 tháng 5 2017 lúc 19:04

- Nếu ở đoạn 1, nhân vật "khách” là cái tôi nhà văn thì đến đoạn 2 nhân vật các bô lão là hình ảnh của tập thể vừa đại diện cho nhân dân địa phương, vừa là chứng nhân của lịch sử đồng thời cũng có sự phân thân của tác giả. Nhà văn tạo ra nhân vật các bô lão nhằm tạo nên những nhân vật có tính lịch đại để có được sự đối đáp tự nhiên, từ đó dựng lên những trận thuỷ chiến Bạch Đằng (qua lời kể của các bô lão,) - Các bô lão kể chuyện xưa với ngôn từ sống động, lời lẽ trang trọng gợi nên cảm hứng lịch sử với âm điệu hào hùng. Những kì tích trên sông được tái hiện qua cách liệt kê sự kiện trùng điệp, các hình ảnh đối nhau bừng bừng không khí chiến trận với thế giằng co quyết liệt. Đây là chiến trận từ thời Ngô Quyền đến Trần Hưng Đạo nhưng trọng tâm là chiến thắng "buổi trùng hưng”... với trận thuỷ chiến ác liệt, dòng sông nổi sóng ("Muôn đội thuyền bè tỉnh kì phấp phới”), khí thế ''hùng hổ", "sáng chói", khói lửa mù trời, tiếng gươm khua, tiếng quân reo khiến "ánh nhật nguyệt chừ phải mờ/Bầu trời đất chừ sắp đổi”. Trận đánh "kinh thiên động địa'' được tái hiện bằng những nét vẽ phóng bút khoa trương rất thần tình. Âm thanh, màu sắc, trực cảm, tưởng tượng được tác giả vận dụng phối hợp góp phần tô đậm trang sử vàng chói lọi của dân tộc. - Những hình ảnh điển tích được sử dụng một cách chọn lọc, phù hợp với sự thật lịch sử (Xích Bính, Hợp Phì, gieo roi...). Điều đó đã góp phần diễn tả tài đức của vua, tôi nhà Trần và chiến thắng Bạch Đằng như một bài thơ tự sự đậm chất hùng ca. - Kết thúc đoạn 1, tác giả viết: "Đến sông đây chừ hổ mặt/ Nhớ người xưa chừ ỉệ chan". Đây vẫn là lời các bô lão nhưng nghe trong đó có giọng của "khách ” (tác giả). Niềm cảm hoài của các bô lão gặp niềm sững sờ buồn tiếc của khách tạo nên sự cộng hưởng của cái tôi tác giả.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 7 2019 lúc 14:14

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

Bình luận (0)
26 Lê Trịnh Mẫn Nhi Lớp...
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
8 tháng 1 2022 lúc 13:17

sao lại có điểm ta? thi à?

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 1 2022 lúc 13:20

Ko đăng bài thi nhé

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 11 2023 lúc 21:24

Người kể chuyện ở ngôi thứ 3

- Giọng điệu: trang trọng, phong phú, biểu cảm.

Bình luận (0)