Con đường và khu rừng được miêu tả như thế nào?
Con đường và khu rừng được miêu tả như thế nào?
- Đặc điểm:
+ Rừng tối om…
+ Cây cối sừng sững chắn đường…
+ Cành cây quấn quýt lấy nhau, rễ bò lan khắp nơi…
+ Rừng mỗi lúc một dày rậm…
→ Con đường mà đoàn người đi gặp vô vàn những khó khăn, khổ sở, rất khó đi.
- Đặc điểm:
+ Rừng tối om…
+ Cây cối sừng sững chắn đường…
+ Cành cây quấn quýt lấy nhau, rễ bò lan khắp nơi…
+ Rừng mỗi lúc một dày rậm…
→ Con đường mà đoàn người đi gặp vô vàn những khó khăn, khổ sở, rất khó đi.
Vẻ đẹp của rẫy và khu rừng được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
Vẻ đẹp của rẫy và khi rừng được tác giả miêu tả qua những hình ảnh: Mặt Trời ló trên tre xanh, sương giăng đèn ngọn vỏ, tia nắng long lanh, bắp trổ cờ non xanh, phong lan muôn sắc nở, hoa chuối màu thắm đỏ.
Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Mấy con mang vàng hệt như mùa lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó.
- Sự xuất hiện của chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cảnh rừng trở nên sinh động, làm cho rừng đầy những bất ngờ và thú vị.
Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của mình. Cảnh thiên nhiên núi rừng đại ngàn, hoang dã, cái gì cũng lớn lao và phi thường : “bóng cả, cây già”, “tiếng gió gào ngàn”, “nguồn hét núi”, “lá gai, cỏ sắc”, “thảo hoa”. Trên cái nền hoang sơ, hùng vĩ ấy, hình ảnh con hổ - vị chúa tể của muôn loài hiện lên với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt : một thuở “tung hoành, hống hách”, “bước chùn lên, dõng dạc, đường hoàng”, “tấm thân như sóng cuộn”, đôi “mắt thần” sáng “quắc”.... Hình ảnh núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh thơ mộng, lãng mạn “những đêm vàng bên bờ suối”, con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan”. Đó là cảnh của những ngày khó khăn “mưa chuyển bốn phương ngàn”, con hổ vẫn mang dáng vẻ của một bậc đế vương “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”. Đó là cảnh của những ngày vui, trong sáng “bình minh cây xanh nắng gội”, rộn rã “tiếng chim ca”, con hổ trong giấc ngủ bình yên. Đó là những cảnh dữ dội “chiểu lênh láng máu sau rừng”, con hổ đợi mặt trời “chết” để chiếm lấy “phần bí mật” trong vũ trụ. Núi rừng, nơi con hổ sống có vẻ đẹp hoang sơ, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng. Ở đây, con hổ hiện lên với một tư thế lẫm liệt, kiêu hùng.
Tham khảo:
“Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành, hống hách những ngày xưa Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn thét núi” Ta có thể thấy, con hổ mãi bế tắc, u uẩn trong tâm trạng, khi thì đau khổ với thực tại, khi thì sống hoài tưởng lại quá khứ tươi đẹp, sáng lạng của những ngày xưa “Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ”. Quá khứ huy hoàng, oai hùng ấy vẫn luôn sống động trong tâm hồn yêu tự do của con hổ, nó nhớ về những thuở “tung hoành”, tự do đi lại, tự chủ cuộc sống của mình cùng sự kiêu hãnh, thỏa chí tung hoành nơi rừng già “hống hách những ngày xưa”. Khung cảnh toàn sự giả dối, bắt chước hợm hĩnh không gian rừng già ở vườn thú khiến con hổ chán ghét, nó nhớ về những khung cảnh rộng rãi, mênh mông của “sơn lâm”,với những “bóng cả” và cây già”, không gian xung quanh cũng tràn ngập âm sắc bởi “tiếng gió gào ngàn”, “giọng nguồn thét núi” chứ không phải tiếng cười tiếng nói đầy giả dối của con người ngoài kia. “Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc” Vẫn là dòng hồi tưởng về quá khứ huy hoàng, oai phong ấy, đó chính là hình ảnh uy nghi của chính mình, của những bước chân đầy tự do, phóng khoáng “ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng”, đó chính là dáng vẻ oai vệ, uyển chuyển của chính mình “Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng”, trong những bước chân tự do ngày ấy, con hổ có thể tự chủ mọi thứ xung quanh mình, sống chan hòa với thiên nhiên,với cỏ cây, hoa lá “Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc”. Đó là cuộc sống tự do, tự tại của chúa tể sơn lâm, dòng hồi tưởng cũng khiến con hổ tự hào về quá khứ đã xa của mình “Ta biết ta chúa tể muôn loài”, vì là đấng tối cao nơi rừng già nên mọi hành động của nó đều khiến cho vạn vật nể sợ “Là khiến cho mọi vật đều im hơi”. Như vậy, mượn lời của một con hổ bị giam giữ nơi sở thú, nhà thơ Thế Lữ thể hiện được sự mất tự do, cuộc sống tù túng của cả một thế hệ ở thời đại mình sinh sống, đó cũng chính là giai đoạn tự do, độc lập của dân tộc bị lũ xâm lược kìm hãm, giam cầm. Bài thơ thể hiện được sự xót xa của nhà thơ về quá khứ tự do, tự tại, đồng thời thể hiện thái độ chống cự đến cùng của nhà thơ đối với sự kìm hãm ấy.
Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của mình. Cảnh thiên nhiên núi rừng đại ngàn, hoang dã, cái gì cũng lớn lao và phi thường : “bóng cả, cây già”, “tiếng gió gào ngàn”, “nguồn hét núi”, “lá gai, cỏ sắc”, “thảo hoa”. Trên cái nền hoang sơ, hùng vĩ ấy, hình ảnh con hổ - vị chúa tể của muôn loài hiện lên với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt : một thuở “tung hoành, hống hách”, “bước chùn lên, dõng dạc, đường hoàng”, “tấm thân như sóng cuộn”, đôi “mắt thần” sáng “quắc”.... Hình ảnh núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh thơ mộng, lãng mạn “những đêm vàng bên bờ suối”, con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan”. Đó là cảnh của những ngày khó khăn “mưa chuyển bốn phương ngàn”, con hổ vẫn mang dáng vẻ của một bậc đế vương “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”. Đó là cảnh của những ngày vui, trong sáng “bình minh cây xanh nắng gội”, rộn rã “tiếng chim ca”, con hổ trong giấc ngủ bình yên. Đó là những cảnh dữ dội “chiểu lênh láng máu sau rừng”, con hổ đợi mặt trời “chết” để chiếm lấy “phần bí mật” trong vũ trụ. Núi rừng, nơi con hổ sống có vẻ đẹp hoang sơ, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng. Ở đây, con hổ hiện lên với một tư thế lẫm liệt, kiêu hùng.
- Xác định thời gian và địa điểm mà tác giả quan sát và miêu tả Cô Tô sau trận bão.
- Cảnh vật được miêu tả chi tiết như thế nào? Con có nhận xét gì về trình tự miêu tả và cách dùng từ ngữ của tác giả khi miêu tả?
- Để miêu tả toàn cảnh Cô Tô sau trận bão tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu thơ thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? (Chú ý mối tương quan giữa tên gọi đỉnh núi và đặc điểm của cảnh vật được miêu tả? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc có mặt trời chiếu rọi:
+ Thác nước bọt tung, nước tỏa ra sương khói, mặt trời chiếu xuống tạo ra những tia khói huyền ảo
+ Thác nước trở nên đẹp hơn nhờ ánh nắng mặt trời, giống như lư hương khổng lồ tỏa lên bầu trời
- Ý nghĩa: Khi tả núi Hương Lô có tác dụng làm nổi bật thác nước lung linh, huyền ảo của tạo hóa.
Qua bài văn, em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả?
Tác phẩm miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn đoạn từ trước địa phận Phường Rạch đến Trung Phước.
- Bằng các biện pháp nghệ thuật tả cảnh, tả người qua hình ảnh so sánh, nhân hóa, nổi bật lên hình ảnh con người trên khung cảnh thiên nhiên vừa mơ mộng vừa dữ dội
+ Đồng thời ca ngợi phẩm chất của người lao động dũng cảm, dung dị.
Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả thật dũng mãnh: "Con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết". Nó bất chấp nguy hiểm tiến thẳng về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó.
Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả thật dũng mãnh: "Con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết". Nó bất chấp nguy hiểm tiến thẳng về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó.