Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
7-Nguyễn Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 9 2021 lúc 16:23

Tên tam giác là MNP

Tên 3 đỉnh là M,N,P

Tên 3 góc là \(\widehat{mNp};\widehat{nMp};\widehat{nPm}\)

Tên 3 cạnh là MN, NP, MP

EZblyat
10 tháng 9 2021 lúc 16:24

* Tên tam giác: △MNP
* Tên 3 góc: góc M, góc N và góc P
* Tên 3 cạnh: cạnh MN, cạnh MP và cạnh NP
* Tên 3 đỉnh: đỉnh M, đỉnh N và đỉnh P.
Nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình nha. 

nthv_.
10 tháng 9 2021 lúc 16:25

\(\Delta MNP\)

3 đỉnh: M, N, P

3 góc: \(\widehat{M},\widehat{N},\widehat{P}\)

3cạnh: MN, MP, NP

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết

d: Ta có: ƯCLN(a,b)=2

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=2x\\b=2y\end{matrix}\right.\)

\(a\cdot b=120\)

=>\(2x\cdot2y=120\)

=>\(x\cdot y=30\)

mà x,y là các số nguyên dương

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;30\right);\left(2;15\right);\left(3;10\right);\left(5;6\right);\left(6;5\right);\left(10;3\right);\left(15;2\right);\left(30;1\right)\right\}\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(2;60\right);\left(4;30\right);\left(6;20\right);\left(10;12\right);\left(12;10\right);\left(20;6\right);\left(30;4\right);\left(60;2\right)\right\}\)

 

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2023 lúc 18:19

e: \(\left(-4156+2021\right)-\left(119+2021-4156\right)\)

\(=-4156+2021-119-2021+4156\)

\(=\left(-4156+4156\right)+\left(2021-2021\right)-119\)

=0+0-119

=-119

g: \(315\cdot75-\left(15\cdot100-315\cdot25\right)\)

\(=315\cdot75-15\cdot100+315\cdot25\)

\(=315\left(75+25\right)-15\cdot100\)

\(=315\cdot100-15\cdot100=300\cdot100=30000\)

h: \(\left(-489\right)\cdot125-\left(125\cdot11-500\cdot25\right)\)

\(=-489\cdot125-125\cdot11+500\cdot25\)

\(=125\left(-489-11\right)+500\cdot25\)

\(=125\cdot\left(-500\right)+500\cdot25\)

\(=500\left(-125+25\right)\)

\(=500\cdot\left(-100\right)=-50000\)

Bài 2:

a: \(-415-3\left(2x-1\right)^2=-490\)

=>\(3\left(2x-1\right)^2+415=490\)

=>\(3\left(2x-1\right)^2=75\)

=>\(\left(2x-1\right)^2=25\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vũ Thanh Huyền Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thúy (tina...
20 tháng 2 2021 lúc 20:35

Theo đề bài ta có:

x^2=y.z ; y^2=x.z;z^2=x.y

\Rightarrowx.x=y.z

\Rightarrowy.y=x.z

\Rightarrowz.z=x.y

cân bằng phương trình x.x=y.z bằng cách nhân x vào cả hai vế ta có:

x.x.x=y.z.x \Rightarrow x^3=y.z.x

cân bằng phương trình y.y=x.z bằng cách nhân y vào cả hai vế ta có:

y.y.y=x.z.y \Rightarrow y^3=x.z.y

cân bằng phương trình z.z=x.y bằng cách nhân z vào cả hai vế ta có:

z.z.z=x.y.z \Rightarrow z^3=x.y.z

vì y.z.x=x.z.y=x.y.z

\Rightarrow x^3=y^3=z^3

Vì  x^3 ; y^3 ; z^3 Có cùng số mũ và bằng nhau

Nên các cơ số cũng bằng nhau

\Rightarrowx=y=z

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 20:35

Ta có: \(x^2=y\cdot z\)

nên \(z=\dfrac{x^2}{y}\)(1)

Ta có: \(y^2=z\cdot x\)

nên \(z=\dfrac{y^2}{x}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x^2}{y}=\dfrac{y^2}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^3=y^3\)

hay x=y(3)

Ta có: \(x^2=y\cdot z\)

nên \(y=\dfrac{x^2}{z}\)(4)

Ta có: \(z^2=x\cdot y\)

nên \(y=\dfrac{z^2}{x}\)(5)

Từ (4) và (5) suy ra \(\dfrac{x^2}{z}=\dfrac{z^2}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^3=z^3\)

hay x=z(6)

Từ (3) và (6) suy ra x=y=z(đpcm)

👁💧👄💧👁
20 tháng 2 2021 lúc 20:36

\(x^2=yz\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{z}{x}\\ y^2=zx\Rightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{x}{y}\\ z^2=xy\Rightarrow\dfrac{z}{x}=\dfrac{y}{z}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{x}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{x}=\dfrac{x+y+z}{x+y+z}=1\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{x}=1\\ \Rightarrow x=y=z\)

Kim Phụng Nguyễn
Xem chi tiết
cô bé đenn xì :
Xem chi tiết
Hà Chipp
3 tháng 10 2023 lúc 22:15

Ngũ là gì v?

Kiều Vũ Linh
3 tháng 10 2023 lúc 22:21

A) Do 34 < 36 nên 34³⁴ < 34³⁶

B) 1²⁰²³ = 1

2023⁰ = 1

Vậy 1²⁰²³ = 2023⁰

C) Do 45 < 47 nên 45²⁰²³ < 47²⁰²³

cô bé đenn xì :
3 tháng 10 2023 lúc 22:55

mũ ạ tớ viết nhầm

Trần Nguyên
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 1 2021 lúc 12:06

Quả khô

- Đặc điểm: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng

* Quả khô nẻ: khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.

Vd quả bông, quả đỗ, quả cải …

* Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả không tự nứt ra

Vd: quả thìa là, quả chò …

Qủa và hạt

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật

Vd: quả chò, quả thông, quả đậu bắp...

 

 

🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
23 tháng 1 2021 lúc 12:48

* Quả khô:

- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.

- Chia thành 2 nhóm:

+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.

Vd: quả cải, quả đậy Hà Lan……

+ Qủa khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.

Vd: quả thìa là, quả chò….

*  Quả thịt :

- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.

- Chia thành 2 nhóm :

+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.

Vd: quả cam, cà chua….

+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.

Vd: quả xoài, quả nhãn….

 Chúc bạn học tốt.

 

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 12 2023 lúc 18:11

Lời giải:

b. $-138-3(2x^2-1)=-169$

$3(2x^2-1)=-148-(-169)=21$

$2x^2-1=21:3=7$

$2x^2=7+1=8$

$x^2=4=2^2=(-2)^2\Rightarrow x=\pm 2$

c.

$4(-x+5)^2-15=21$

$4(-x+5)^2=21+15=36$

$(-x+5)^2=36:4=9=3^2=(-3)^2$

$\Rightarrow -x+5=3$ hoặc $-x+5=-3$

$\Rightarrow x=2$ hoặc $x=8$

Akai Haruma
20 tháng 12 2023 lúc 18:23

d.

$4(-3x^2-145)=-628$

$-3x^2-145=-628:4=-157$

$3x^2+145=157$

$3x^2=157-145=12$

$x^2=12:3=4=2^2=(-2)^2$

$\Rightarrow x=\pm 2$
e.

$252-3(-x-5)^2=225$

$3(-x-5)^2=252-225=27$

$(-x-5)^2=27:3=9$

$(x+5)^2=3^2=(-3)^2$

$\Rightarrow x+5=3$ hoặc $x+5=-3$

$\Rightarrow x=-2$ hoặc $x=-8$

Akai Haruma
20 tháng 12 2023 lúc 18:25

g.

$-(2x-1)^2-(-4)^2=-41$

$(2x-1)^2+(-4)^2=41$

$(2x-1)^2+16=41$

$(2x-1)^2=41-16=25=5^2=(-5)^2$

$\Rightarrow 2x-1=5$ hoặc $2x-1=-5$

$\Rightarrow x=3$ hoặc $x=-2$

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 13:47

2:

a: \(8^{10}-8^9-8^8\)

\(=8^8\cdot8^2-8^8\cdot8-8^8\cdot1\)

\(=8^8\left(8^2-8-1\right)=8^8\cdot55⋮55\)

b: \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4\cdot49+7^4\cdot7-7^4\)

\(=7^4\left(49+7-1\right)=7^4\cdot55⋮11\)

c: \(81^7-27^9-9^{13}\)

\(=3^{28}-3^{27}-3^{26}\)

\(=3^{26}\cdot3^2-3^{26}\cdot3-3^{26}\cdot1\)

\(=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}\cdot5=3^{24}\cdot45⋮45\)

d: \(10^9+10^8+10^7\)

\(=10^7\cdot100+10^7\cdot10+10^7\)

\(=10^7\left(100+10+1\right)\)

\(=10^7\cdot111=10^6\cdot1110⋮555\)