Xác định luận đề và các luận điểm chính của văn bản.
1.Trình bày hiểu biết của em về tác giả văn bản "Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật".Xác định thể loại và PTBĐ của văn bản?Xác định đề tài,vấn đề nghị luận và nội dung nghị luận văn bản?Xác định bố cục của văn bản và nêu ý chính từng phần.
2.Xác định hệ thống lí lẽ và bằng chứng có trong đoạn 1,2,3,4 của văn bản theo mẫu sau:
đoạn | lí lẽ | Bằng chứng |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 |
giúp mình với mình đg cần gấp:<<<
Xác định luận đề và luận điểm của văn bản.
Xác định luận đề và luận điểm của văn bản: Ưu hoạn của Nguyễn Trãi là ưu hoạn của người gắn bó với nhân dân, là ưu hoạn của bản thân nhân dân, là ưu hoạn đã tạo nên chính sự nghiệp của người trí thức.
Câu 2 (trang 21, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Xác định luận đề và luận điểm của văn bản.
Xác định luận đề và luận điểm của văn bản: Ưu hoạn của Nguyễn Trãi là ưu hoạn của người gắn bó với nhân dân, là ưu hoạn của bản thân nhân dân, là ưu hoạn đã tạo nên chính sự nghiệp của người trí thức.
Em hiểu nhan đề văn bản Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? như thế nào? Hãy xác định luận đề và các luận điểm của bài viết.
- Nhan đề đặt ra một câu hỏi với đọc về việc đánh giá đất nước Việt Nam ta.
- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Luận điểm:
+ Luận điểm 1: Sự tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam.
+ Luận điểm 2: Bằng chứng chứng minh cho sức mạnh của đất nước Việt Nam khi trải qua các cuộc chiến tranh suốt hơn bốn thập kỉ qua.
+ Luận điểm 3: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến nguy cơ thụt lùi của đất nước.
+ Luận điểm 4: Tâm thế lớn, cách nhìn nhận về đất nước.
Từ nhỏ trong nhan đề văn bản không chỉ hiểu theo kích cỡ, diện tích lãnh thổ của nước ta với các nước khác mà nó còn có thể hiểu theo nhiều ý khác như: tinh thân dân tộc,, lịch sử, văn hóa, con người.... Nhan đề đã đặt ra câu hỏi với người đọc về việc Việt Nam ta là một quốc gia giàu mạnh hay yếu kém, phát triển hay không phát triển. Nội dung của bài sẽ trả lời cho câu hỏi này.
- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Luận điểm:
Tham khảo!
- Từ nhỏ trong nhan đề văn bản không chỉ hiểu theo kích cỡ, diện tích lãnh thổ của nước ta với các nước khác mà nó còn có thể hiểu theo nhiều ý khác như: tinh thân dân tộc,, lịch sử, văn hóa, con người.... Nhan đề đã đặt ra câu hỏi với người đọc về việc Việt Nam ta là một quốc gia giàu mạnh hay yếu kém, phát triển hay không phát triển. Nội dung của bài sẽ trả lời cho câu hỏi này.
- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Luận điểm:
+ Luận điểm 1: Sự phấn đâu để tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã làm nên niềm tự hào dân tộc.
+ Luận điểm 2: Dân tộc ta đã chứng minh cho thế giới thấy sức mạnh của mình thông qua các cuộc chiến bảo vệ đất nước.
+ Luận điểm 3: Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ thụt lùi của đất nước.
+ Luận điểm 4: Tâm thế lớn thì dám làm cái lớn và sẽ làm cho nước ta lớn, như cha ông ta đã tư duy và hành xử.
Đọc văn bản Xin đừng lãng phí nước và thực hiện các yêu cầu:
a. Xác định vấn đề và mục đích nghị luận
b. Tìm các luận điểm trong văn bản
c. Tóm tắt văn bản bằng ba câu.
a, Vấn đề và mục đích nghị luận
- Vấn đề lãng phí nước- tài sản quý giá của đời sống
- Kêu gọi bảo vệ nước, tiết kiệm nước
b, Các luận điểm trong bài
- Nhận thức sai lầm của con người về nước (nước từ trời sinh, có thể dùng thoải mái)
- Thực tế, nguồn nước ngọt trên trái đất có hạn, không phải quốc gia nào cũng có đủ nước dùng
- Cần tiết kiệm nước
c, Tóm tắt
Nước ngọt trên trái đất là có hạn, nhiều quốc gia không có nguồn nước, nhiều nơi cũng đang xảy ra tranh chấp nguồn nước. Dân số tăng nhanh, công nghiệp phát triển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề, nhân loại sẽ thiếu nước nghiêm trọng. Hãy bảo vệ nguồn nước, giữ gìn cho chúng ta, mai sau
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
- Câu chủ đề của đoạn : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
Bài văn có bố cục ba phần:
- Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng
Cho đề bài sau : Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
a, Xác định các luận điểm chính, luận điểm phụ của đề bài trên
b, Xác định các luận cứ cho các luận điểm vừa tìm được
c, Xác định cách lập luận của bài
Cho đề bài sau : Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
a, Xác định các luận điểm chính, luận điểm phụ của đề bài trên
b, Xác định các luận cứ cho các luận điểm vừa tìm được
c, Xác định cách lập luận của bài
Cho đề bài sau : Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
a, Xác định các luận điểm chính, luận điểm phụ của đề bài trên
b, Xác định các luận cứ cho các luận điểm vừa tìm được
c, Xác định cách lập luận của bài