Nội dung chính của đoạn trích Tấm lòng người mẹ là gì?
1. Nội dung chính của đoạn trích Tấm lòng người mẹ là gì?
Tham khảo nha!
Nội dung chính của đoạn trích Tấm lòng người mẹ: nói về những việc làm của người mẹ đầy xót thương, phải bán tất cả để nuôi đứa con.
''trước lầu ngưng bích khóa xuân.....nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng'' a,nêu nội dung chính của đoạn trích b,phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên c,bút pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích
a. nội dung: bức tranh tâm cảnh của Kiều những ngày cô đơn ở lầu ngưng bích.
b. PTBĐ: miêu tả, biểu cảm
c.bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
Văn bản trên cho em hiểu thêm gì về nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ đã học ở Bài 3?
- Qua văn bản trên đã giúp em hiểu rõ hơn, đầy đủ hơn về cuộc đời về tuổi thơ của cậu bé Hồng, sự thiếu thốn tình cảm gia đình sâu sắc, khao khát được âu yếm vuốt ve trong vòng tay của mẹ.
- Đồng thời qua văn bản này em mới thấm thía những lời văn sinh động, chân thật mà rất sâu sắc được Nguyên Hồng viết ra ở đoạn trích Trong lòng mẹ
5.Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
a) Đoạn trích chủ yếu trình bày những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
b) Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng
c) Đoạn trích chủ yếu trình bày sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ
d) Đoạn trích thể hiện Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh.
6.Câu hỏi 4: Giọt nước mắt khi gặp mẹ của bé Hồng khác gì giọt nước mắt trong cuộc trò chuyện với bà cô?
a) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là giả tạo; giọt nước mắt khi gặp mẹ là chân thật.
b) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là đau khổ; giọt nước mắt khi gặp mẹ là tủi hờn, căm giận.
c) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là vui vẻ, do cười nhiều; giọt nước mắt khi gặp mẹ là sầu tủi.
d) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là tủi cực; giọt nước mắt khi gặp mẹ là vui sướng, hờn tủi.
7.Câu hỏi 5: “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
a) Bút kí
b) Hồi kí
c) Kí sự
d) Du kí
8.Câu hỏi 6: Tính xác thực của văn bản KHÔNG thể hiện ở điều nào sau đây?
A. Thời điểm kể chuyện đã qua ngày giỗ đầu.
B. Hai nhân vật có thực: “mẹ” và “bà cô”
C. Địa điểm có thực: mẹ vào Thanh Hoá và từ đó trở về.
D. Ngôi kể thứ nhất: Người kể chuyện xưng “tôi”, lời kể thấm đẫm cảm xúc của nhân vật “tôi”.
9.Câu hỏi 7: Yếu tố nào không có trong Kĩ năng đọc hiểu văn bản hồi kí?
A. Xác định được ngôi kể và tác dụng của ngôi kể
B. Nhận biết được những đặc sắc nghệ thuật của văn bản
C. Nhận biết được tác giả viết về ai,về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì ?
D. Nhận biết được tư tưởng của người kể.
5.Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
a) Đoạn trích chủ yếu trình bày những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
b) Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng
c) Đoạn trích chủ yếu trình bày sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ
d) Đoạn trích thể hiện Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh.
6.Câu hỏi 4: Giọt nước mắt khi gặp mẹ của bé Hồng khác gì giọt nước mắt trong cuộc trò chuyện với bà cô?
a) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là giả tạo; giọt nước mắt khi gặp mẹ là chân thật.
b) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là đau khổ; giọt nước mắt khi gặp mẹ là tủi hờn, căm giận.
c) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là vui vẻ, do cười nhiều; giọt nước mắt khi gặp mẹ là sầu tủi.
d) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là tủi cực; giọt nước mắt khi gặp mẹ là vui sướng, hờn tủi.
7.Câu hỏi 5: “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
a) Bút kí
b) Hồi kí
c) Kí sự
d) Du kí
8.Câu hỏi 6: Tính xác thực của văn bản KHÔNG thể hiện ở điều nào sau đây?
A. Thời điểm kể chuyện đã qua ngày giỗ đầu.
B. Hai nhân vật có thực: “mẹ” và “bà cô”
C. Địa điểm có thực: mẹ vào Thanh Hoá và từ đó trở về.
D. Ngôi kể thứ nhất: Người kể chuyện xưng “tôi”, lời kể thấm đẫm cảm xúc của nhân vật “tôi”.
9.Câu hỏi 7: Yếu tố nào không có trong Kĩ năng đọc hiểu văn bản hồi kí?
A. Xác định được ngôi kể và tác dụng của ngôi kể
B. Nhận biết được những đặc sắc nghệ thuật của văn bản
C. Nhận biết được tác giả viết về ai,về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì ?
D. Nhận biết được tư tưởng của người kể.
Trích đoạn " Nay ta bảo thật các ngươi....... không muốn vui vẻ phỏng có được không? " trong Hịch Tướng Sĩ Câu 1: Hãy cho biết nội dung của đoạn trích trên Câu 2: Qua đoạn văn trên em có những cảm nhận gì về tấm lòng của vị chủ tướng?
tham khảo
Câu 1:
- PTBĐ chính: Nghị luận
- Tác giả đoạn trích: Trần Quốc Tuấn
Câu 2:
- Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn là câu:
+ Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không ?
- Những đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn:
+ Cuối câu được kết thúc bằng một từ nghi vấn “có được không”
+ Câu được kết thúc dấu hỏi chấm ở cuối câu
Nội dung chính của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là gì?
A. Tả lại vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều
B. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh
C. Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân
D. Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ
Nội dung chính của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là gì?
Đoạn trích đã khắc họa rõ nét bức tranh thiên nhiên và lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, náo nhiệt trong cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều vào tiết thanh minh.
Nội dung chính của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là gì?
A. Tả lại vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều.
B. Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân.
C. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh.
D. Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ.
Nội dung chính của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là gì?
A. Tả lại vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều.
B. Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân.
C. Tả cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh.
D. Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ.
Đáp án B
Tả lại cảnh chị em Thúy Kiều đi chơi xuân.