Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:28

Thông qua việc Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng, bi kịch của nàng lại được đẩy lên càng tăng bởi nó đã thể hiện sự đau đớn, đầy tuyệt vọng, ta lại càng thấy được tấm lòng thủy chung một lòng hướng về Kim Trọng của nàng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
29 tháng 1 lúc 21:03

Tham khảo!

Những lời nói, hành động và lí lẽ của Thúy Kiều để thuyết phục Thúy Vân thay mình trả nghĩa, kết duyên với Kim Trọng:

- Lời nhờ cậy của Kiều:

+ “Cậy”: một thanh trắc với âm điệu nặng nề, gợi sự quằn quại, đau đớn, khó nói, còn mang hàm nghĩa là trông mong, giúp đỡ, hi vọng tha thiết, sự gửi gắm đầy tin tưởng.

+ Chịu: nài ép, bắt buộc, không thể từ chối.

→ Thúy Vân bị ép vào thế dù cho không muốn nhưng cũng phải nhận tình yêu mà Kiều trao.

- Hành động nhờ cậy:

+ “ngồi lên”, “lạy”, “thưa”: Kính cẩn trang trọng với người bề trên hoặc người hàm ơn.

→ Sự thay bậc đổi ngôi, đi ngược với lễ giáo phong kiến nhưng chấp nhận được, bởi: Kiều coi Vân như ân nhân của mình. Kiều trân trọng tình yêu với Kim Trọng. Cách nói đã thể hiện sự thông minh, khéo léo của Thúy Kiều.

- Lí lẽ của Kiều:

+ “Ngày xuân em hãy còn dài” gợi ra tình cảnh ngang trái, khó xử của mình để em thấu hiểu.

+ “Xót tình máu mủ thay lời nước non”: Vân vẫn còn trẻ, còn cả tương lai phía trước.

+ “Thịt nát xương mòn”, “Ngậm cười chín suối”: nói về cái chết đầy mãn nguyện.

→ Cách lập luận hết sức chặt chẽ, thấu tình cho thấy Thúy Kiều là người sắc sảo tinh tế, có đức hi sinh, một người con hiếu thảo, trọng tình nghĩa.

Bình luận (0)
Duyên Bé
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 22:33

 tham khảo

Khi gia đình Kiều bị vu oan ,cha cùng em trai nàng bị bắt và bị đánh đập tàn nhẫn, Kiều đã bán mình làm vợ lẽ cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha và em, cứu gia đình. Chính vì vậy mà Thúy Kiêu đã hi sinh mình làm tròn chữ hiếu thì Thúy Vân, em gái phải thay Kiều làm tròn chữ tình. Hơn nữa Vân là người tài sắc xứng đáng với Kim Trọng. Trao duyên cho Vân Kiều thấy an tâm hơn.

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 11 2018 lúc 8:54

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 10 2017 lúc 7:41

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 3 2019 lúc 17:44

Đáp án C

Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều

Bình luận (0)
đỗ thanh mai
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
4 tháng 10 2019 lúc 19:42

Trả lời

Tác giả lại cho Thúy Kiều nhớ Kim Trọng trước vì:

+ Trong cơn gia biến, Thúy Kiều đã hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình, Kiều đã phần nào “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ.
+ Với Kim Trọng , Kiều luôn canh cánh bên mình vì cảm thấy đã phụ tình chàng và có lỗi với chàng khi không giữ được lời hẹn ước. Nỗi đau ấy cứ vò xé tâm can Thúy Kiều khiến Thúy Kiều luôn nghĩ đến Kim Trọng.​

Câu 2

Bức tranh thiên nhiên thứ hai (8 câu cuối) phản chiếu tâm trạng của Thúy Kiều trở về với thực tại phũ phàng, nỗi buồn của Thúy Kiều không thể vơi mà cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định:
 

Bình luận (0)
Gấu Zan
10 tháng 5 2021 lúc 20:15

undefined

Bình luận (0)
Thiên Phú
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 8 2023 lúc 19:36

Câu trên là nghi vấn dùng hành động nói trần thuật.

Trả lời luôn câu hỏi nếu bạn cần: Vì khi giới thiệu tác giả cần nhắc đến nhân vật chính của cả truyện thơ của mình, khi miêu tả vẻ đẹp tác giả dùng nghệ thuật đòn bẩy để bật lên vẻ đẹp của Kiều.

Bình luận (1)