Cho 11,2g Fe tác dụng với 120ml dd H2SO4 1M loãng tính nồng độ mol chất tan
Cho 11,2g sắt tác dụng với 800ml dd H2SO4 1M thu được dd X . Tính nồng độ mol các chất có trong dd X
PTHH: Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
Ta có : nFe = \(\frac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nH2SO4 = \(\frac{800.1}{1000}\)= 0,8 mol
Tỉ số: \(\frac{0,2}{1}\) < \(\frac{0,8}{1}\) \(\Rightarrow\) Fe hết, H2SO4 dư.
Vậy dd X gồm: FeSO4 và H2SO4(dư)
Ta có : Vdd X = Vdd H2SO4 = 0,8 lít
Theo p.trình: nFeSo4 = nFe = 0,2 mol
\(\Rightarrow\) CM FeSO4= \(\frac{0,2}{0,8}\) = 0,25M
Theo p.trình: nH2SO4(p.ứng) = nFe = 0,2 mol
\(\Rightarrow\) nH2SO4(dư) = 0,8 - 0,2 = 0,6 mol
\(\Rightarrow\) CM H2SO4 = \(\frac{0,6}{0,8}\) = 0,75M
cho hh A gồm Mg và Fe ở dạng bột.Lấy 1 lượng hh đó cho tác dụng với lượng vừa đủ dd H2So4 19,6% loãng thu được dd B trong đó nồng độ của FeSO4 là 7,17%
a) Hãy tính nồng độ của muối Mg trong dd B
b)Lấy 1,92g A cho tác dụng với 100 ml dd CuSo4 1M khi khuấy đều để các pư xảy ra hoàn toàn.Hãy tính nồng độ mol của chất tan thu được trong dd sau pư đó biết rằng thể tích thực tế k thay đổi
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
a--->a---------->a-------->a
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b--->b----------->b------>b
=> \(m_{H_2SO_4}=98a+98b\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(98a+98b\right).100}{19,6}=500a+500b\left(g\right)\)
mdd sau pư = 24a + 56b + 500a + 500b - 2a - 2b = 522a + 554b (g)
Có: \(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{152b}{522a+554b}.100\%=7,17\%\)
=> a = 3b
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{120a}{522a+554b}.100\%=16,98\%\)
b)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=3b\\24a+56b=1,92\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,045; b = 0,015
\(n_{CuSO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu
0,045->0,045----->0,045
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0,015-->0,015----->0,015
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,04\left(mol\right)\\n_{MgSO_4}=0,045\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CuSO_4\left(dư\right)\right)}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4M\\C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,045}{0,1}=0,45M\\C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{0,015}{0,1}=0,15M\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 2,8g kim loại Fe trong 150ml dd H2SO4 loãng 0,5M thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol các chất trong dd X
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,15=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,075}{1}\) => Fe hết, H2SO4 dư
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,05->0,05------->0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{0,05}{0,15}=0,33M\\C_{M\left(H_2SO_4dư\right)}=\dfrac{0,075-0,05}{0,15}=0,167M\end{matrix}\right.\)
cho 16g oxit sắt tác dụng với 120ml dd HCL thì thu được 32,5g muối khan. Tính nồng độ mol cua dd HCL
PTPƯ:
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O
1mol ----------------------------> xmol
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x)
=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x)
=> 896x +1136y = 1820x + 520y
=>616y = 924x
=> x/y = 2/3
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3
=>Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
0,1---------------0,3
n Fe2O3=0,1 mol
=>CMHCl=\(\dfrac{0,3}{0,12}\)=2,5M
Cho 200 ml dung dịch gồm 2 axit HCl và H2SO4 tác dụng với 1 lượng bột Fe dư thấy thoát ra 4,48 lít khí(đktc) và dung dịch A. Lấy 1/10 dd A cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 2,33g kết tủa. Nồng độ mol của HCl, H2SO4 và khối lượng Fe tham gia phản ứng là :
A. 1M; 0,5M và 5,6g
B. 1M; 0,25M và 11,2g
C. 0,5M; 0,5M và 11,2g
D. 1M; 0,5M và 11,2g
Câu 5 : Hoà tan 21,6 gam hỗn hợp rắn gồm Fe và Fe2o3 bằng 500ml dd H2SO4 loãng thu đc 2,24 lít khí (đktc) a) Viết các pt xảy ra b) Tính khối lượng Fe và Fe2o3 trong hỗn hợp có) Tính nồng độ mol dd H2SO4 loãng cần dùng Giải giúp e với ạ
\(a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ b)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6g\\ m_{Fe_2O_3}=21,6-5,6=16g\\ c)n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=0,1+0,1.3=0,4mol\\ C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong 500 ml dung dịch H2SO4 nồng độ a mol /l (loãng ) , thu được dd Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với dd chứa 1,6 mol NaOH, thu được 52g kết tủa . Tính giá trị của a và m
Cho 22,4 g Fe tác dụng vừa đủ với 200 g ddịch H2SO4 loãng. Nồng độ % dd axit đã phản ứng là
nFe= 22,4/56=0,4 mol
Fe+H2SO4→FeSO4+H2
0,4 0,4 mol
mctH2SO4=0,4.98=39,2 g
C%=39,2/200 .100%=19,6 %
cho 25.95g hh gồm Zn và ZnO tác dụng hết vs 20g dd H2SO4 loãng thu đc 7840ml khí (đktc)
a)tính % mỗi chất trong hh
b) tính nồng độ % muối
c) tính nồng độ % H2SO4
7840ml = 7,84l
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Pt : Zn + H2SO4 → ZnSO4+ H2\(|\)
1 1 1 1
0,35 0,35 0,35 0,35
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O\(|\)
1 `1 1 1
a) Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{0,35.1}{1}=0,35\left(mol\right)\)
Khối lượng của kẽm
mZn = nZn . MZn
= 0,35. 65
= 22,75 (g)
Khối lượng của kẽm oxit
mZnO = 25,95 - 22,75
= 3,2 (g)
0/0Zn = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{hh}}=\dfrac{22,75.100}{15,95}=87,67\)0/0
0/0ZnO = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{hh}}=\dfrac{3,2.100}{25,95}=12,33\)0/0
b) Số mol của muối kẽm sunfat
nZnSO4 = \(\dfrac{0,35.1}{1}=0,35\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm sunfat
mZnSO4= nZnSO4 . MZnSO4
= 0,35 . 161
= 56,35 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = (mZn + mZnO) + mH2SO4 - mH2
= 25,95 + 20 - (0,35 . 2)
= 45,25 (g)
Nồng độ phần trăm của muối kẽm sunfat
C0/0ZnCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{56,35.100}{45,25}=124,53\)0/0
c) Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,35.1}{1}=0,35\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4
= 0,35 . 98
= 34,3 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{34,3.100}{20}=171,5\)0/0
Chúc bạn học tốt