Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 12:32

Quá trình sinh sản ở ong: Ong đực tạo ra tinh trùng (n), ong chúa đẻ trứng (n). Những trứng không thụ tinh sẽ phát triển thành ong đực có bộ nhiễm sắc thể đơn bội, còn những trứng thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.

phươngtrinh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
12 tháng 12 2021 lúc 15:09

Tham khảo:

Gọi a là số ong đực, b là số ong thợ

Theo bài ra ta có:

a + b = 3000 - 2 = 2998

a x n + b x 2n = 83200 - 2 x 32 = 83136

16a + 32b = 83136 → a + 2b = 5196

Giải hệ ta được: b = 2198; a = 800

Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 15:09

tK

 

2198,800

Giải thích các bước giải:

Gọi a là số ong đực, b là số ong thợ

Theo bài ra ta có:

a + b = 3000 - 2 = 2998

a x n + b x 2n = 83200 - 2 x 32 = 83136

16a + 32b = 83136 → a + 2b = 5196

Giải hệ ta được: b = 2198; a = 800

๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 15:09

Đáp án:

 2198,800

Giải thích các bước giải:

Gọi a là số ong đực, b là số ong thợ

Theo bài ra ta có:

a + b = 3000 - 2 = 2998

a x n + b x 2n = 83200 - 2 x 32 = 83136

16a + 32b = 83136 → a + 2b = 5196

Giải hệ ta được: b = 2198; a = 800

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 3 2018 lúc 11:05

Đáp án A

(1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản. à sai, ong thợ có bộ NST 2n.

(2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống. à sai, một số loài cá, lưỡng cư, bò sát cũng có trinh sinh.

(3). Ở vật nuôi, sự hiện diện và mùi của con đực có tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó tác động đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái. à đúng

(4). Căng thẳng thần kinh có thể dẫn đến rối loạn quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người, làm giảm hiệu quả các hoạt động sinh dục. à đúng.

Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 10 2016 lúc 15:52

-        Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa được thực hiện trong hoa:

+ Sự hình thành giao tử ở thực vật: giao tử được hình thành từ thể giao tử, thể giao tử lại được sinh ra từ bào tử đơn bội qua giảm phân.

+ Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh, nhân thứ nhất hợp nhất với trứng, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào nhân tam bội (3n). Thụ tinh kép chỉ cây ở thực vật hạt kín (thực vật có hoa).



 

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 15:17

Tham khảo!

- Quá trình sinh sản hữu tính ở cây dưa chuột: Giao tử đực được hình thành trong bao phấn, giao tử cái được hình thành trong bầu nhụy. Giao tử đực và giao tử cái kết hợp với nhau tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành phôi nằm trong hạt.

- Quá trình sinh sản hữu tính ở ếch: Giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (tế bào trứng) kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi, phôi phát triển thành cơ thể con.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 12:36

Cơ quan sinh sản của rêu là Túi bào tử, rêu sinh sản bằng bào tử

- Rêu có cách sinh sản điển hình: Túi bào tử khi chín sẽ mở nắp và phát tán các bào từ (1n) ra môi trường, nảy mầm thành cây rêu mới. Thể giao tử của rêu bắt đầu từ khi tinh trùng 2 roi thụ tinh cho noãn ở túi noãn, kéo dài đến hết quá trình giảm phân tạo bào tử và mở túi bào tử để phát tán

- Sinh sản vô tính ở rêu diễn ra ở giai đoạn bào tử.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật: Quá trình sinh sản hữu tính ở hầu hết các loài động vật là một quá trình gồm ba giai đoạn nối tiếp nhau, đó là: Hình thành tinh trùng và hình thành trứng → Thụ tinh tạo thành hợp tử → Hợp tử phát triển thành phôi, hình thành cơ thể mới.

- Ví dụ:

+ Động vật đẻ trứng: Gà trống và gà mái giao phối với nhau. Tinh trùng gà trống kết hợp với trứng gà mái tạo thành hợp tử nằm trong trứng gà. Trứng gà đã thụ tinh được gà mái đẻ ra ngoài. Sau khi được ấp ở nhiệt độ thích hợp, trứng gà sẽ phát triển thành gà con.

+ Động vật đẻ con: Con chó đực và cái giao phối với nhau. Tinh trùng của con đực gặp trứng con cái tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành con non trong cơ thể chó mẹ. Đủ thời gian ngày tháng, con non mới và được đẻ ra.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 7 2017 lúc 9:59

Đáp án : A

Hình trên mô tả kì sau giảm phân II

Vì NST kép đã bị tách ra làm 2 NST đơn

      Các NST không giống nhau ó Trong tế bào không có các cặp NST tương đồng

     <=> Bộ NST trong tế bào là n

Tế bào ở kì sau của giảm phân II

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2018 lúc 8:24

    Ví dụ: Diễn thế sinh thái của một khu rừng.

      Một khu rừng đang xanh tốt bình thường, bị nhóm người du canh du cư đến tàn phá làm nương rẫy. Một thời gian sau, đất hết màu mỡ, trồng cây không năng suất, họ bỏ đi, để lại khu đất hoang. Sau đó, cỏ mọc dần và hình thành những trảng cỏ, tiếp là sự hình thành những cây bụi và những cây gỗ nhỏ.

      Sau một thời gian khá dài, rừng được hồi phục lại xuất hiện những cây gỗ lớn và nhiều tầng cây.