cho pt x^2-2(m-1)x+m^2-m+1=0.tìm m để pt có hai nghiệm trái dâu
Cho pt x\(^2\)-2-2(m-1)x-3-m=0Chứng tỏ rằng pt có nghiệm x1,x2 với mọi m tìm m để pt có 2 nghiệm trái dâu tìm m để pt có 2 nghiệm cùng âm tìm m để nghiệm số x1,x2 của pt thỏa mãn x1\(^2\)+x2≥10tìm hệ thứ liên hệ giữa x1,x2 không phụ thuộc vào m hãy biểu thị x1 qua x2
cho pt x^2-29m-1)x+m^2-m+1=0.tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
cho pt:x^2-ax+1=0.giả sử py có 2 nghiệm x1,x2.tính giá trị biểu thức S=x1^5+x2^5 theo a
Cho pt x2 + 2(m-1)x + m +2 = 0
a) Tìm m để pt có một nghiệm bằng 2
b) Tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu
c) Tìm m để pt có hai nghiệm dương
đ) Tìm m để pt có hai nghiệm âm
cho pt x^2+2(m+1)x+m^2-1=0 tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu
Để pt \(x^2+2\left(m+1\right)x+m^2=0\) có 2 nghiệm trái dấu thì \(\dfrac{c}{a}< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2-1< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2< 1\)
\(\Leftrightarrow m< \pm1\)
Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi \(ac< 0\)
\(\Rightarrow m^2-1< 0\)
\(\Rightarrow-1< m< 1\)
∆' = m² + 2m + 1 - (m² - 1)
= m² + 2m + 1 - m² + 1
= 2m + 2
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì:
∆ > 0; P = x₁.x₂ < 0
*) ∆ > 0
⇔ 2m + 2 > 0
⇔ 2m > -2
⇔ m > -1 (1)
*) P = x₁.x₂ < 0
⇔ m² - 1 < 0
⇔ m² < 1
⇔ -1 < m < 1 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ -1 < m < 1 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu
cho pt x^2+2(m+1)x+m^2+1=0 tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu
Để pt \(x^2+2\left(m+1\right)x+m^2+1=0\) có 2 nghiệm trái dấu thì \(\dfrac{c}{a}< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2+1< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2< -1\left(ktm\right)\)
Vậy m không xác định
∆' = m² + 2m + 1 - m² - 1
= 2m
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu thì:
∆' > 0 và P = x₁ . x₂ < 0
*) ∆´ > 0
2m > 0
m > 0
*) x₁.x₂ < 0
m² + 1 < 0
m² < -1 (vô lý)
Vậy không tìm được m để phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu
cho pt x²-(2m-1)x+m-1=0 . a Chứng minh rằng pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m . b Tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu . c Tìm m để pt có 2 nghiệm cùng dấu
a: \(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4\left(m-1\right)\)
\(=4m^2-4m+1-4m+4=4m^2-8m+5\)
\(=\left(4m^2-8m+4\right)+5=4\left(m-1\right)^2+5>0\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì m-1<0
hay m<1
cho pt x2-2(m-1)x+m2-3m=0(*)
a) tìm m để 2 nghiệm trái dấu
b) tìm m để pt có đùng 1 nghiệm âm
c)tìm m để pt có 1 nghiệm =0 tìm nghiệm còn lại
d) tìm ht liên hệ giữa 2 nghiệm k phụ thuộc vào m
e) tìm m để pt có 2 nghiệm tm c12+x22=8
X^2-2(m-1)x+m+1=0
A; tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu
B: tìm m để pt có hai nghiệm dương phân biệt
a, cho pt : \(2x^2+\left(2m-1\right)x+m-1=0\)
TÌm hệ thức giữa 2 nghiệm x1; x2 ko phụ thuộc vào tham số m
b, cho pt: \(\left(m+2\right)x^2-2\left(m+1\right)x+m-4=0\) \(\left(m\ne-2\right)\)
tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu trong đó nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m+2)(m-4)<0
=>-2<m<4