Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quỳnh lưu
Xem chi tiết
Lê Việt Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Auretha Mildred
12 tháng 3 2020 lúc 14:17

x⁴ - 4x² + 12x - 9 = 0

<=> x⁴ - x³ + x³ - x² - 3x² + 3x + 9x - 9 = 0

<=> x³(x - 1) + x²(x - 1) - 3x(x - 1) + 9(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x³ + x² - 3x + 9) = 0

<=> (x - 1)(x³ + 3x² - 2x² - 6x + 3x + 9) = 0

<=> (x - 1)[ x²(x + 3) - 2x(x + 3) + 3(x + 3) ] = 0

<=> (x - 1)(x + 3)(x² - 2x + 3) = 0

<=> (x - 1)(x + 3)(x² - 2x + 1 + 2) = 0

<=> (x - 1)(x + 3)[ (x - 1)² + 2 ] = 0

<=> (x - 1)(x + 3) = 0 --> do (x - 1)² + 2 > 0 với mọi x

<=>

[ x - 1 = 0 =>[ x = 1

[ x + 3 = 0 =>[ x = -3

Bạn nên sửa >= là = vì giải bất phương trình mà

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 1 2024 lúc 20:31

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}>0\)

Bảng xét dấu:

loading...

Từ bảng xét dấu ta có nghiệm của BPT là: \(x\in\left(-3;1\right)\cup\left(2;3\right)\)

Trương Trọng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
7 tháng 7 2017 lúc 16:15

Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:47

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

Vũ Văn Thắng
Xem chi tiết
Vũ Văn Thắng
17 tháng 6 2021 lúc 21:13
Dấu (^) là mũ nha
Khách vãng lai đã xóa
Tr Thi Tuong Vy
17 tháng 6 2021 lúc 21:35

toán lp 1 ???

Khách vãng lai đã xóa
ɢeuᴍ ℑĬŊ ƳᗩᑎǤ ᕼồ
17 tháng 6 2021 lúc 22:16

toán lớp 1 sao học ghê vậy lm đc cả x vs ^ luôn ô mai gi gứ chóp bạn nào lớp 1 mà giải đc bài này luôn ?????

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Phương Uyên
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
23 tháng 1 2017 lúc 20:24

a) x3 + 4x2 - 29x + 24 = 0

<=> x3 - x2 + 5x2 - 5x - 24x + 24 = 0

<=> x2(x - 1) + 5x(x - 1) - 24(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x2 + 5x - 24) = 0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-1=0\\x^2+5x-24=0\end{matrix}\right.\)

+) x - 1 = 0 <=> x = 1

+) x2 + 5x - 24 = 0

\(\Delta=5^2+4.1.24=121\Rightarrow\sqrt{\Delta}=11\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: \(x_1=\frac{-5+11}{2}=3;x_2=\frac{-5-11}{2}=-8\)

Vậy ...

diem ngo
23 tháng 1 2017 lúc 20:35

a. pt <=> x3+5x2-24x-x2-5x+24 =0

<=> x(x2+5x-24)-(x2+5x-24)=0

<=> (x-1)(x2+5x-24)=0

<=> \(\left[\begin{matrix}x=1\\x=3\\x=-8\end{matrix}\right.\)

soyeon_Tiểubàng giải
23 tháng 1 2017 lúc 21:16

9) Dễ thấy phương trình không có nghiệm x = 0

Chia cả 2 vế của pt cho x2 (x2 \(\ne\) 0) ta được:

x2 + x - 10 + \(\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}\) = 0

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(x+\frac{1}{x}\right)-12=0\) (1)

Đặt x + \(\frac{1}{x}\)= y

Thay vào (1) ta được: y2 + y - 12 = 0

\(\Delta=1^2-4.1.\left(-12\right)=49\Rightarrow\sqrt{\Delta}=7\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: \(y_1=\frac{-1+7}{2}=3;y_2=\frac{-1-7}{2}=-4\)

+) y = x + \(\frac{1}{x}=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3+\sqrt{5}}{2};x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)

+) y = x + \(\frac{1}{x}\) = -4

\(\Leftrightarrow x=-2+\sqrt{3};x=-2-\sqrt{3}\)

Vậy ...

thủy tiên hồ nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2020 lúc 12:13

a/ \(\Leftrightarrow x^2-6x+9< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2< 0\)

BPT vô nghiệm

b/ \(\Leftrightarrow12x^2-3x+1>0\)

\(\Leftrightarrow12\left(x-\frac{1}{8}\right)^2+\frac{13}{16}>0\) (luôn đúng)

Vậy tập nghiệm của BPT là \(D=R\)

c/ \(\Leftrightarrow2\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1< x< 3\\x>4\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
ninhlinh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
17 tháng 5 2021 lúc 17:13

`x^2+2x+3>2`

`<=>x^2+2x+1>0`

`<=>(x+1)^2>0`

`<=>x+1 ne 0`

`<=>x ne -1`

`(x+5)(3x^2+2)>0`

Vì `3x^2+2>=2>0`

`=>x+5>0<=>x>-5`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 17:16

c) Ta có: \(21x-10x^2+9< 0\)

\(\Leftrightarrow10x^2-21x-9>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\dfrac{21}{10}x-\dfrac{9}{10}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{21}{20}+\dfrac{441}{400}>\dfrac{801}{400}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{21}{20}\right)^2>\dfrac{801}{400}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{3\sqrt{89}+21}{20}\\x< \dfrac{-3\sqrt{89}+21}{20}\end{matrix}\right.\)