Những câu hỏi liên quan
Tran Phut
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 11:23

2/ 

a) Ta có:

\(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{9\cdot2}=\sqrt{18}\)

\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{4\cdot3}=\sqrt{12}\)

Mà: \(12< 18\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{18}\Rightarrow2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)

b) Ta có:

\(4\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{4^3\cdot5}=\sqrt[3]{320}\)

\(5\sqrt[3]{4}=\sqrt[3]{5^3\cdot4}=\sqrt[3]{500}\)

Mà: \(320< 500\Rightarrow\sqrt[3]{320}< \sqrt[3]{500}\Rightarrow4\sqrt[3]{5}< 5\sqrt[3]{4}\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 11:34

3/

a)ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ge0\)

b) \(A=\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(A=\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)

\(A=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\)

\(A=1^2-\left(\sqrt{x}\right)^2\)

\(A=1-x\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 11:19

1/ \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)

\(=\sqrt[3]{3^3\cdot2}-\sqrt[3]{2^3\cdot2}\)

\(=3\sqrt[2]{3}-2\sqrt[3]{2}\)

\(=\left(3-2\right)\sqrt[3]{2}\)

\(=\sqrt[3]{2}\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết

a: Vì 0,2<1

nên hàm số \(y=\left(0,2\right)^x\) nghịch biến trên R

mà -3<-2

nên \(\left(0,2\right)^{-3}>\left(0,2\right)^{-2}\)

b: Vì \(0< \dfrac{1}{3}< 1\)

nên hàm số \(y=\left(\dfrac{1}{3}\right)^x\) nghịch biến trên R

mà \(2000< 2004\)

nên \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2000}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2004}\)

c: Vì 3,2>1

nên hàm số \(y=\left(3,2\right)^x\) đồng biến trên R

mà \(1,5< 1,6\)

nên \(\left(3,2\right)^{1,5}< \left(3,2\right)^{1,6}\)

d: Vì \(0< 0,5< 1\)

nên hàm số \(y=\left(0,5\right)^x\) nghịch biến trên R

mà -2021>-2023

nên \(\left(0,5\right)^{-2021}< \left(0,5\right)^{-2023}\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết

a: \(0,75< 1\)

=>Hàm số \(y=0,75^x\) nghịch biến trên R

mà -2,3>-2,4

nên \(0,75^{-2,3}< 0,75^{-2,4}\)

b: \(\dfrac{1}{4}< 1\)

=>Hàm số \(y=\left(\dfrac{1}{4}\right)^x\) nghịch biến trên R

mà 2023<2024

nên \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^{2023}>\left(\dfrac{1}{4}\right)^{2024}\)

c: Vì 3,5>1

nên hàm số \(y=3,5^x\) đồng biến trên R

mà 2023<2024

nên \(3,5^{2023}< 3,5^{2024}\)

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 18:47

g: \(=\left(-\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\)

=-(căn 5+2)(căn 5-2)

=-(5-4)=-1

h: \(=\left(\dfrac{4}{3}\sqrt{3}+\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{30}}{3}\right)\left(\dfrac{\sqrt{30}}{5}+\sqrt{2}-\dfrac{4}{5}\sqrt{5}\right)\)

=4/5*căn 10+4/3*căn 6-16/15*căn 15+2/5*căn 15+2-4/5*căn 10+30/15+2/3*căn 15-4/3*căn 6

=4

Bình luận (0)
WHY.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 11:53

a: \(\sqrt{5\left(1-a\right)^2}\)

\(=\sqrt{5\left(a-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}\cdot\sqrt{\left(a-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}\left|a-1\right|\)

\(=\sqrt{5}\left(a-1\right)\)(do a>1 nên a-1>0)

b: \(\sqrt{\dfrac{9\left|a^2+2a+1\right|}{144}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{9}{144}\cdot\left|a^2+2a+1\right|}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{16}\cdot\left|\left(a+1\right)^2\right|}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{16}}\cdot\sqrt{\left|\left(a+1\right)^2\right|}\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot\left(a+1\right)^2\)

c: 

ĐKXĐ: x<>5

Sửa đề:\(\dfrac{2}{x-5}\cdot\sqrt{\dfrac{x^2-10x+25}{64}}\)

\(=\dfrac{2}{x-5}\cdot\sqrt{\dfrac{\left(x-5\right)^2}{64}}\)

\(=\dfrac{2}{x-5}\cdot\dfrac{\sqrt{\left(x-5\right)^2}}{\sqrt{64}}\)

\(=\dfrac{2}{x-5}\cdot\dfrac{\left|x-5\right|}{8}\)

\(=\pm\dfrac{1}{4}\)

d: \(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-\sqrt{x}\cdot1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}\)

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:20

a.

\(x=9-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9-4\sqrt{5}}{4}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9+4\sqrt{5}}{4}}}\\ x=9-\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}+2}{2}}\\ x=9-\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)=9-8=1\\ \Rightarrow f\left(x\right)=f\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{2016}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:32

c.

\(=\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{1+\dfrac{\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{1+\dfrac{\sin x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^3x}{\sin x+\cos x}+\dfrac{\cos^3x}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\left(\sin x+\cos x\right)\left(\sin^2x-\sin x\cdot\cos x+\cos^2x\right)}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x-\sin x\cdot\cos x+\sin^2x+\cos^2x\\ =1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:44

d.

\(\dfrac{2}{a+b\sqrt{5}}-\dfrac{3}{a-b\sqrt{5}}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-a-5b\sqrt{5}}{\left(a+b\sqrt{5}\right)\left(a-b\sqrt{5}\right)}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a+5b\sqrt{5}}{a^2-5b^2}=9+20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\left(9+20\sqrt{5}\right)\left(a^2-5b^2\right)=a+5b\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow9\left(a^2-5b^2\right)+\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2\right)-5b\sqrt{5}=a\\ \Leftrightarrow\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)=9a^2-45b^2+a\)

Vì \(\sqrt{5}\) vô tỉ nên để \(\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)\) nguyên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}20a^2-100b^2-5b=0\\9a^2-45b^2+a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}180a^2-900b^2-45b=0\\180a^2-900b^2+20a=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow20a+45b=0\\ \Leftrightarrow4a+9b=0\Leftrightarrow a=-\dfrac{9}{4}b\\ \Leftrightarrow9a^2-45b^2+a=\dfrac{729}{16}b^2-45b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{9}{16}b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow b\left(\dfrac{9}{16}b-\dfrac{9}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=9\end{matrix}\right.\)

Với \(\left(a;b\right)=\left(0;0\right)\left(loại\right)\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(9;4\right)\)

Bình luận (0)
WHAT
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2023 lúc 16:36

Bài 1:

a/

$\sqrt{(\sqrt{7}-4)^2}+\sqrt{8-2\sqrt{7}}$

$=|\sqrt{7}-4|+\sqrt{7+1-2\sqrt{7}}=|\sqrt{7}-4|+\sqrt{(\sqrt{7}-1)^2}$

$=4-\sqrt{7}+|\sqrt{7}-1|=4-\sqrt{7}+\sqrt{7}-1=3$

b/

\(\sqrt{(\sqrt{5}-2)^2}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}\\ =|\sqrt{5}-2|+\sqrt{5+1+2\sqrt{5}}\\ =\sqrt{5}-2+\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}\\ =\sqrt{5}-2+|\sqrt{5}+1|=\sqrt{5}-2+\sqrt{5}+1=2\sqrt{5}-1\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 12 2023 lúc 16:39

Bài 2:

a. $=\sqrt{5}+\sqrt{5}+\sqrt{5}=3\sqrt{5}$

b. $=\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{3\sqrt{2}}{2}+\frac{5\sqrt{2}}{2}$

$=\frac{\sqrt{2}+3\sqrt{2}+5\sqrt{2}}{2}=\frac{9\sqrt{2}}{2}$

c.

$=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+9\sqrt{2}+6\sqrt{2}$

$=-\sqrt{5}+15\sqrt{2}$
d.

$=0,1.10\sqrt{2}+2.\frac{\sqrt{2}}{5}+0,4.5\sqrt{2}$

$=\sqrt{2}+0,4\sqrt{2}+2\sqrt{2}$

$=\sqrt{2}(1+0,4+2)=3,4\sqrt{2}$

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giáo viên Toán
22 tháng 4 2017 lúc 20:25

a) \(2^{-2}=\dfrac{1}{2^2}< 1\)

b) \(\left(0,013\right)^{-1}=\dfrac{1}{0,013}>1\)

c) \(\left(\dfrac{2}{7}\right)^5=\dfrac{2^5}{7^5}< 1\)

d) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{\sqrt{3}}=\dfrac{1}{2^{\sqrt{3}}}< \dfrac{1}{2^{\sqrt{1}}}=\dfrac{1}{2}< 1\)

e) vì \(0< \dfrac{\pi}{4}< 1\)

Suy ra \(\left(\dfrac{\pi}{4}\right)^{\sqrt{5}-2}=\dfrac{\left(\dfrac{\pi}{4}\right)^{\sqrt{5}}}{\left(\dfrac{\pi}{2}\right)^2}>\dfrac{\left(\dfrac{\pi}{4}\right)^{\sqrt{4}}}{\left(\dfrac{\pi}{4}\right)^2}=1\)

f) Vì \(0< \dfrac{1}{3}< 1\)

Nên \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{\sqrt{8}-3}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{\sqrt{9}-3}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^0=1\)

Bình luận (0)
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Võ Việt Hoàng
20 tháng 7 2023 lúc 22:23

loading...

Bình luận (0)